K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2019

x O y t z #hình ảnh chỉ mang tính chất minh họa 1 2 3

VÌ Ot là phân giác của ^xOy

=> ^xOt = ^xOy : 2 = 60o

Vì Oz là phân giác của ^xOt

=> ^xOz = ^xOt  : 2 = 30o 

3 tháng 5 2017

O y z n x m t 80*

a) Vì Oz là tia phân giác nên \(\widehat{xOz}=\widehat{yOz}=\frac{\widehat{xOy}}{2}=\frac{80^o}{2}=40^o\)

Vì Ot là tia đối của Oz nên suy ra \(\widehat{zOt}\) = 180o

Vậy : \(\widehat{zOt}=\widehat{xOz}+\widehat{xOt}\)

\(180^o=40^o+\widehat{xOt}\)

\(\widehat{xOt}=180^o-40^o\)

\(\widehat{xOt}=140^o\)

b) Vì On là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\) , nên \(\widehat{xOn}=\widehat{nOz}=\frac{\widehat{xOz}}{2}=\frac{40^o}{2}=20^o\)

Vì Om là tia phân giác của \(\widehat{xOt}\) , nên \(\widehat{xOm}=\widehat{mOt}=\frac{\widehat{xOt}}{2}=\frac{140^o}{2}=70^o\)

Vậy \(\widehat{mOn}=\widehat{xOn}+\widehat{xOm}\)

\(\widehat{mOn}=20^o+70^o\)

\(\widehat{mOn}=90^o\)

3 tháng 5 2017

O x y z t m n

a, Vì tia Ot là tia phân giác của xÔy nên:

\(\widehat{xOz}=\widehat{zOy}=\frac{\widehat{xOy}}{2}=\frac{80^o}{2}=40^o\)

Ta có: xÔz + xÔt = 180o (kề bù)

40o + xÔt = 180o

xÔt = 180o - 40o

xÔt = 140o

b, Vì Om là tia p/g của xÔt nên:

xÔm = mÔt = \(\frac{\widehat{xOt}}{2}\)

Vì On là tia p/g của xÔz nên:

xÔn = nÔz = \(\widehat{\frac{xOz}{2}}\)

Mà mÔn = xÔm + xÔn

mÔn = \(\widehat{\frac{xOt}{2}}+\widehat{\frac{xOz}{2}}\)

mÔn = \(\frac{\widehat{xOt}+\widehat{xOz}}{2}\)

mÔn = \(\frac{\widehat{zOt}}{2}\)

mÔn = \(\frac{180^o}{2}\)

mÔn = 90o

Bài 1: Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ các tia Oy, Oz sao cho ∠xOy= 40 độ, ∠xOz=120 độ.a,Tính yOz.b,Vẽ Ot là tia phân giác của góc xOy, Ot' là tia phân giác góc xOz. Tính số đo của các góc xOt, xOt', tOt'.c,Chứng tỏ Oy là tia phân giác của góc tOt'Bài 2: Cho ∠AOB = 60 độ và OC là tia phân giác của góc AOB, gọi OD là tia đối của tia OC. a, Chứng tỏ ∠BOD = ∠AOD.b, Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OD, không chứa tia...
Đọc tiếp

Bài 1: Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ các tia Oy, Oz sao cho ∠xOy= 40 độ, ∠xOz=120 độ.
a,Tính yOz.
b,Vẽ Ot là tia phân giác của góc xOy, Ot' là tia phân giác góc xOz. Tính số đo của các góc xOt, xOt', tOt'.
c,Chứng tỏ Oy là tia phân giác của góc tOt'

Bài 2: Cho ∠AOB = 60 độ và OC là tia phân giác của góc AOB, gọi OD là tia đối của tia OC. a, Chứng tỏ ∠BOD = ∠AOD.
b, Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OD, không chứa tia OA, vẽ tia OE sao cho ∠DOE = 30 độ. Chứng tỏ OA và OE là hai tia đối nhau.
c, Kể tên các cặp góc kề bù trên hình vẽ.

Bài 3: Cho điểm O nằm giữa hai điểm A, B. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AB, kẻ ba tia OC, OD và OE sao cho ∠BOC = 42 độ; ∠AOD = 97 độ; ∠AOE = 56 độ. a, Tính ∠COE = ?
b, Tia OD có là tia phân giác của góc ∠COE không? Vì sao?
c, Tia OC có là tia phân giác của góc ∠BOD không? Vì sao?

0
11 tháng 3 2019

sai đề rồi bạn ơi

7 tháng 2 2019

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

a) Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz nên:

x O y ^   +   y O z ^   =   x O z ^

60 0   +   y O z ^   =   120 0

y O z ^   =   120 0   -   60 0   =   60 0

b) Tia Ot là tia đối của tia Oy

nên hai góc xOy và xOt kề bù.

Ta có:  x O y ^   +   x O t ^   =   y O t ^

60 0   +   x O t   ^ =   180 0

x O t ^   =   180 0   -   60 0   =   120 0

c) Tia Oy là tia phân giác của góc xOz vì:

Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

x O y ^   =   y O z ^   =   60 0

Tia Ox không là tia phân giác của góc zOt vì tia Ox không nằm giữa hai tia Oz và Ot.

16 tháng 7 2021

ai giúp tui câu này ikgianroikhocroi

10 tháng 3 2020

khó quá

a)Giả sử \(\widehat{xOm}=12^o\)ta được:

+)Tia Om là tia phân giác của \(\widehat{xOt}\)

\(\Rightarrow\widehat{xOt}=\widehat{xOm}+\widehat{mOt}=12^o+12^o=24^o\)(vì \(\widehat{xOm}=\widehat{mOt}=12^o\))

+)Tia Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\)

\(\Rightarrow\widehat{xOz}=\widehat{xOt}+\widehat{tOz}=24^o+24^o=48^o\)(vì \(\widehat{xOt}=\widehat{tOz}=24^o\))

+)Tia Oz là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

\(\Rightarrow\widehat{xOy}=\widehat{xOz}+\widehat{zOy}=48^o+48^o=96^o\)(vì \(\widehat{xOz}=\widehat{zOy}=48^o\))

Vậy \(\widehat{xOy}=96^o\)khi \(\widehat{xOm}=12^o\)

b)Để \(\widehat{xOm}\)có số đo lớn nhất

\(\Rightarrow\widehat{xOy}\)cũng có số đo lớn nhất

\(\Rightarrow\widehat{xOy}=180^o\)

+)Tia Oz là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

\(\Rightarrow\widehat{xOz}=\widehat{zOy}=\frac{1}{2}.\widehat{xOy}=\frac{1}{2}.180^o=90^o\)

+)Tia Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\)

\(\Rightarrow\widehat{xOt}=\widehat{tOz}=\frac{1}{2}.\widehat{xOz}=\frac{1}{2}.90^o=45^o\)

+)Tia Om là tia phân giác của \(\widehat{xOt}\)

\(\Rightarrow\widehat{xOm}=\widehat{xOt}=\frac{1}{2}.\widehat{xOt}=\frac{1}{2}.45^o=22,5^o\)

Vậy giá trị lớn nhất của \(\widehat{xOm}=22,5^o\)khi \(\widehat{xOy}\)lớn nhất

Chúc bn học tốt