K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2019
Đề bài kiểm tra 1 tiết Chương 2 môn Toán lớp 6

I/ Trắc nghiệm: (3,0 điểm). (Thời gian: 6 Phút).Em hãy khoanh tròn câu đúng A, B, C, D.

Câu 1:

A. Tích hai số nguyên âm là một số nguyên âm.

B. Tích ba số nguyên âm là một số nguyên âm.

C. Tích bốn số nguyên âm là một số nguyên âm.

D. Tích năm số nguyên âm là một số nguyên dương.

Câu 2:

A. Tích hai số nguyên dương là một số nguyên âm.

B. Tích ba số nguyên dương là một số nguyên âm.

C. Tích bốn số nguyên dương là một số nguyên âm.

D. Tích năm số nguyên dương là một số nguyên dương.

Câu 3: Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng:

A. (-1)

B. 0

C. 1

D. Vô số

Câu 4: Giá trị của x. Khi ΙxΙ = 6 là?

A.x = -6

B. x = 6

C. x = -6 hoặc x = 6

D. x ≥ 6

Câu 5: Cho x > 0. Nếu x.y > 0. Thì?

A. y < 0

B. y = 0

C. y > 0

D. y ≤ 0

Câu 6: Cho x < 0. Nếu x.y > 0. Thì?

A. y < 0

B. y = 0

C. y > 0

D. y ≥ 0

II/ Tự luận: (7,0 điểm). (Thời gian: 39 Phút).

Bài 1: (3,0 điểm). Điền số thích hợp vào ô trống:

x

7

2019

y

3

-4

11

x + y

12

x – y

-22

x.y

2019

Bài 2: (2,0 điểm). Tính (Chú ý kỹ năng tính nhanh hợp lý):

a/ (-125).5.(-4).(-8).(-25)

b/ (-28).2 + 11.( 95 – 99 )

c/ 49.51 + 49.28 + 49.21

d/ Ι+429Ι + Ι-345Ι + Ι+456Ι + Ι-789Ι

Bài 3: (1,0 điểm). Tìm x ∈ Z .

a/ 5x + 2009 = 2019.

b/ 5.(3x + 8) –7.(2x + 3) = 16

Bài 4: (1,0 điểm). Tìm số nguyên a biết 17 chia hết cho (2a + 3).

14 tháng 3 2019

kb r mai mik gửi cho

A. TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào đáp án đúng ở các câu sau:

Câu 1. Dụng cụ dùng để đo thể tích của chất lỏng là

A. ca đong và bình chia độ.

B. bình tràn và bình chứa.

C. bình tràn và ca đong.

D. bình chứa và bình chia độ.

Câu 2: Độ chia nhỏ nhất của thước là

A. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.

B. độ dài nhỏ nhất ghi trên thước.

C. độ dài lớn giữa hai vạch chia bất kỳ trên thước.

D. độ dài nhỏ nhất có thể đo được bằng thước.

Câu 3: Giới hạn đo của bình chia độ là

A. giá trị giữa hai vạch chia liên tiếp trên bình.

B. giá trị lớn nhất ghi trên bình

C. thể tích chất lỏng mà bình đo được.

D. giá trị giữa hai vạch chia trên bình.

Câu 4: Trên vỏ túi bột giặt có ghi 1kg số đó cho ta biết gì?

A. Thể tích của túi bột giặt

B. Sức nặng của tuí bột giặt

C. Chiều dài của túi bột giặt.

D. Khối lượng của bột giặt trong túi.

Câu 5: Đơn vị đo lực là

A. ki-lô-gam.       B. mét.          C. mi-li-lít.             D. niu-tơn.

Câu 6: Trọng lực là

A. lực đẩy của vật tác dụng lên Trái Đất

B. lực hút giữa vật này tác dụng lên vật kia.

C. lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.

D. lực đẩy của Trái Đất tác dụng lên vật.

B. TỰ LUẬN:

Câu 7(1,5đ):

a) Nêu các bước chính để đo độ dài?

b) Nêu cách đo bề dày của một tờ giấy?

Câu 8(1,25đ): Cho một bình chia độ, một hòn đá cuội (không bỏ lọt bình chia độ) có thể tích nhỏ hơn giới hạn đo của bình chia độ.

a. Ngoài bình chia độ đã cho ta cần phải cần ít nhất những dụng cụ gì để có thể xác định được thể tích của hòn đá?

b. Hãy trình bày cách xác định thể tích hòn đá với những dụng cụ đã nêu?

Câu 9(2,5đ):

a) Nêu 1 ví dụ về tác dụng đẩy hoặc kéo của lực?

b) Nêu 1 ví dụ về tác dụng của lực làm cho vật chuyển động nhanh dần hoặc vật chuyển động chậm dần.

Câu 10(1,75đ): Nêu ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng và chỉ ra được phương, chiều, độ mạnh yếu của hai lực đó?

Bài 1: (5 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Ot

sao cho  góc ∠xOy = 350 và góc ∠xOt = 700.

a) Tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

b) Tính góc yOt?

c) Tia Oy có là tia phân giác của góc xOt không? Vì sao?

d) Gọi Om là tia đối của tia Ox. Tính góc mOt?

Bài 2: (2 điểm) Vẽ mộtΔDEF biết :  EF = 5 cm , DE = 3 cm , DF = 4 cm .Vẽ M là trung điểm của EF. Nối M với D, biết DM =  2,3 cm. Tính chu vi các tam giác có trong hình vẽ.

Bài 3:. Vẽ tam giác ABC biết AB = BC = CA = 4 cm. Hãy đo các góc BAC, ABC, ACB.

Bài 4: Cho điểm A nằm giữa hai điểm B và C, điểm D thuộc tia AC và không trùng A, điểm E nằm ngoài đường thẳng BC. Trong ba tia EA, EB, ED tia nào nằm giữa hai tia còn lại?

Bài 5: Hai đường thẳng MN và PQ cắt nhau tại A. Biết rằng ∠MAQ= 80o. Tính ∠MAP và ∠PAN.

Bài 6: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ Ox, vẽ các tia Oy, Oz sao cho ∠xOy=60o , ∠xOz=120o

a) Chứng minh rằng Oy là tia phân giác của góc xOz

b) Gọi Ot là tia đối của tia Ox. Chứng minh rằng Oz là tia phân giác của góc yOt.

25 tháng 4 2018

1 tiết hả mk có.

22 tháng 11 2019

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KỲ I

NĂM HỌC 2019-2020

MÔN TOÁN LỚP 6

(Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề)

I. Phần trắc nghiệm (3 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng

Câu1: Cho tập hợp M =

 

15;10;4

. Khi đó:

A. 4

M B. M

 

15;10

C.

 

15;10

M D.

 

15

M

Câu2: Kết quả phép tính 5

7

:5

5

bằng:

A. 5

2

B. 5

9

C. 5

14

D. 25

Câu3: Điền chữ số nào sau đây vào dấu * để số

*32

chia hết cho 3?

A. 1 B.3 C. 0 D.9

Câu4: Trong phép chia cho 3 số dư có thể là:

A. 0;1;2 B.0;1;2;3 C. 1;2 D. 1;2;3

Câu5: Số đoạn thẳng trong hình 1 là

A. 1 B. 3

C. 4 D. 6

Câu6: Điểm B nằm giữa hai diểm A và C. Khẳng định sau đây là sai?

A. Tia BA và BC đối nhau B. Tia AB và tia AC trùng nhau

C. Điểm A thuộc tia BC D. Diểm A thuộc tia CB

Phần II. Phần tự luận (7điểm)

Bài 1 (1điểm) Cho tâp hợp A =

 

115/  xNx

a) Viết tập thể A bằng cách liệt kê các phần tử. Xác định số phần tử của tập hợp.

b) Dùng kí hiệu (

;

) để viết các phần tử 5, 11 thuộc tập hợp A hay không thuộc

tập hợp A.

Bài 2 (3 điểm)

1) Thực hiện phép tính

a) 37.52 + 37.48 b) 5.2

3

+ 7

11

:7

9

- 1

2018

c)

 

 

)5.2290(360.5:400

2



2) Tìm x, biết

a) 3(x + 7) = 21 b) 20 + 5x = 5

7

:5

5

c) 5

2x – 3

– 2.5

2

= 5

2

.3

Bài 3 (2,5 điểm) Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O trên đường thẳng xy, điểm A, điểm B

thuộc tia Ox, điểm C thuộc tia Oy.

a) Viết các tia trùng nhau gốc O

b) Viết các tia đối nhau gốc A

c) Lấy điểm M bất kỳ không thuộc đường thẳng xy. Vẽ đoạn thẳng MA, MB, tia MO,

đường thẳng MC

Bài 4 (0,5 điểm) Cho A = 5 + 5

2

+ 5

3

+…+ 5

2017

. Tìm x để 4A + 5 = 5

x

22 tháng 11 2019

cố toán

22 tháng 11 2017

https://dethikiemtra.com/de-kiem-tra-1-tiet-mon-toan-lop-6
link đây bạn tự tìm nha nhớ k cho mk đó

22 tháng 11 2017

Thời gian làm bài: 45 phút ( TOÁN SỐ )

 1 (2,0 điểm). Thực hiện phép tính:

1) 20.10 + 20.11                   2) 23 + 32

3)    23.18 – 23.8                  4) a3 : a2 (a ≠ 0)

2 (2,0 điểm). Cho tổng A = 12 + n, tìm chữ số n để:

1) A chia hết cho 3.

2) A không chia hết cho 2.

3 (3,0 điểm).

1) Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 20 là bội của 5.

2) Viết tập hợp B các số tự nhiên có 2 chữ số là ước của 100.

4 (2,0 điểm). Dùng 3 trong 4 chữ số 0 ; 3 ; 4 ; 5 để ghép thành số có 3 chữ số:

1) Chia hết cho 9.

2) Chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9.

5 (1,0 điểm).

1) Tìm số tự nhiên n để 5.n không là hợp số.

2) Tích của hai số tự nhiên m và n là 30, tìm m và n biết 2m > n.

15 tháng 5 2018

I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)

Câu 1: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực?

A. Ròng rọc cố định          B. Ròng rọc động          C. Mặt phẳng nghiêng        D. Đòn bẩy

Câu 2: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng?

A. Rắn, lỏng, khí           B. Rắn, khí, lỏng              C. Khí, lỏng rắn            D. Khí, rắn, lỏng

Câu 3: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?

A. Khối lượng của chất lỏng tăng                B. Trọng lượng của chất lỏng tăng.
C. Thể tích của chất lỏng tăng                    D. Cả khối lượng trọng lượng và thể tích đều tăng 

Câu 4: Trường hợp nào dưới đây, không xảy ra sự nóng chảy?

A. Bỏ một cục nước đá vào nước             B. Đốt một ngọn nến
C. Đốt một ngọn đèn dầu                          D. Đúc một cái chuông đồng 

Câu 5: Trong quá trình tìm hiểu một hiện tượng vật lý, người ta phải thực hiện các hoạt động nào sau đây:

a) Rút ra kết luận

b) Đưa ra dự đoán và tính chất của hiện tượng

c) Quan sát hiện tượng

d) Dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đoán .

Trong việc tìm hiểu tốc độ bay hơi của chất lỏng, người ta đã thực hiện các hoạt động trên theo thứ tự nào dưới đây?

A. b, c, d, a                 B. d, c, b, a              C. c, b, d, a .                  D. c, a, d, b 

Câu 6: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra đối với khối lượng riêng của một chất lỏng khi đun nóng một lượng chất lỏng này trong một bình thủy tinh?

A. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng                     B. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm 
C. Khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi      D. Khối lượng riêng của chất lỏng thoạt đầu giảm rồi sau đó mới tăng.

II. TỰ LUẬN: (7 điểm)

Câu 1: (1,5 đ) Hãy so sánh về sự dãn nở vì nhiệt của các chất Rắn, lỏng, khí?

Câu 2: (2đ) Để đo nhiệt độ người ta dùng dụng cụ gì? Dụng cụ này hoạt động dựa trên nguyên tắc nào? Nhiệt kế y tế có đặc điểm gì? Tại sao phải làm như vậy?

Câu 3: (1,5 đ). Thế nào là sự nóng chảy và sự đông đặc? Nhiệt độ nóng chảy là gì?

Câu 4: (2 đ) Bỏ vài cục nước đá lấy từ tủ lạnh vào một cốc thuỷ tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nước đá, người ta lập được bảng sau:

Thời gian(phút)

0

3

6

8

10

12

14

16

Nhiệt độ (oC)

-6

-3

0

0

0

3

6

9

a. Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian.

b. Hãy mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của chất đó khi nóng chảy?

15 tháng 5 2018

mỗi người có một đề thi mà

9 tháng 11 2018
TRƯỜNG THCS THUẬN HƯNG
HỌ VÀ TÊN.........................
LỚP...................................
KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: SỐ HỌC 6
 

ĐỀ 1

Câu 1: (2 điểm)

a) Phát biểu quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số

b) Áp dụng tính: 23 . 24

Câu 2: (4 điểm)

a) Viết tập hơp A các số tự nhiên lớn hơn 4 nhỏ hơn 9

b) Viết tập hợp các chữ cái có trong cụm từ "TOÁN HỌC"

Câu 3: (3 điểm) Tính nhanh

a) 25. 34 + 66.25

b) 4.6.25.2

c) 2.(5.42 – 40)

Câu 4: (1 điểm) Tìm x biết

5.(x + 35) = 515

ĐỀ KIỂM TRA TOÁN 6 (45 phút)
ĐỀ 2

Câu 1: (2 điểm)

a) Phát biểu quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số.

b) Áp dụng tính: 24 . 25

Câu 2: (4 điểm)

a) Viết tập hơp A các số tự nhiên lớn hơn 4 nhỏ hơn 9.

b) Viết tập hợp các chữ cái có trong cụm từ 'TOÁN HỌC'.

Câu 3: (3 điểm) Tính hợp lí. (Nếu có thể)

a) 25. 33 + 67.25

b) 4.6.25.2

c) 2.(5.42 – 30)

Câu 4: (1 điểm) Tìm x biết

5.(x + 35) = 515

ĐỀ 3

Câu 1: (2 điểm)

a) Phát biểu quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số.

b) Áp dụng tính: 25 : 23

Câu 2: (4 điểm)

a) Viết tập hơp A các số tự nhiên lớn hơn 5 nhỏ hơn 10.

b) Viết tập hợp các chữ cái có trong cụm từ 'NHA TRANG'.

Câu 3: Tính hợp lí. (Nếu có thể) (3 điểm)

a) 25. 37 + 75.37

b) 8.6.125.2

c) 2.(5.42 – 20)

Câu 4: Tìm x biết (1 điểm)

541 + (218 - x) = 735

Vào link này nhé

https://www.slideshare.net/boiduongtoanlop6/kim-tra-ton-lp-6-hc-k-1-s-2

https://tailieu.vn/tag/de-kiem-tra-1-tiet-toan-6.html

https://dethikiemtra.com/de-kiem-tra-1-tiet-mon-toan-lop-6

https://123doc.org/timkiem/%C4%91%E1%BB%81+ki%E1%BB%83m+tra+1+ti%E1%BA%BFt+to%C3%A1n+l%E1%BB%9Bp+6+l%E1%BA%A7n+2.htm










 

11 tháng 11 2018

Đã quá muộn rồi...

27 tháng 12 2018

nhanh giùm mình nha

minhf còn 5 lần k nữa

27 tháng 12 2018

mình có vài đề tải từ trên mạng đây nếu bn muốn lấy thì cho mình biết địa chỉ email của bn nha.

13 tháng 5 2016

a.

\(\frac{1}{2\times3}=\frac{1}{6}\)

\(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}=\frac{3}{6}-\frac{2}{6}=\frac{1}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2\times3}=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\)

b.

\(\frac{1}{1\times2}+\frac{1}{2\times3}+\frac{1}{3\times4}+.....+\frac{1}{2005\times2006}\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+.....+\frac{1}{2005}-\frac{1}{2006}\)

\(=1-\frac{1}{2006}\)

\(=\frac{2005}{2006}\)

Chúc bạn học tốtok