K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2019
https://i.imgur.com/MFugRHa.jpg
12 tháng 10 2019

Ta có

m\(_{MgCl2}40\%=\frac{150.40}{100}=\)60(g)

m=m\(_{MgCl2}60\%=\frac{60.100}{60}=100\left(g\right)\)

23 tháng 4 2023

a, \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

b, \(m_{Mg}=\dfrac{7,2}{24}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{MgCl_2}=0,3.95=28,5\left(g\right)\)

c, \(n_{HCl}=2n_{Mg}=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,6}{0,2}=3\left(M\right)\)

8 tháng 5 2023

\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH :

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)

0,2     0,4            0,2        0,2 

\(a,V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

\(b,m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)

\(m_{ddHCl}=\dfrac{14,6.100}{10}=146\left(g\right)\)

\(c,m_{MgCl_2}=0,2.95=19\left(g\right)\)

\(m_{ddMgCl_2}=4,8+146-\left(0,2.2\right)=150,4\left(g\right)\)

\(C\%_{MgCl_2}=\dfrac{19}{150,4}.100\%\approx12,63\%\)

2. 

\(n_K=\dfrac{7,8}{39}=0,2\left(mol\right)\)

\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\uparrow\)

0,2                     0,2         0,1 

\(m_{KOH}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)

\(m_{ddKOH}=7,8+100-\left(0,1.2\right)=107,6\left(g\right)\)

\(C\%=\dfrac{11,2}{107,6}.100\%\approx10,4\%\)

8 tháng 5 2023

Cảm on ah

29 tháng 9 2017

Bài 1:
2M + 2nH2O → 2M(OH)n + nH2
4/M____4n/M______4/M________(mol)
Ta có (4+ 68n/M)/(4+ 68n/M + 96,2- 72n/M) = 7,4%
=> M= 20n (g/mol).
Ta nhận thấy chỉ có n= 2 thỏa mãn.
=> M là Ca.

29 tháng 9 2017


Bài 2:
Fe + 2HCl → FeCl2
_x____2x______x___(mol)
Mg + 2HCl → MgCl2
_y____2y______y___(mol)
Ta có (73x+ 73y)/(73x + 73y + m_H2O)= 0,2 ∩ 127x/(127x + m_H2O) = 0,1576
=> y/x ≈ 1,325.
C%_MgCl2 = 95y/(95y+ m_H2O) ≈ 15,64% (???).

6 tháng 11 2023

 

Giải thích các bước giải:

a Để tính nồng độ % của dung dịch CuSO4 bão hòa ở nhiệt độ trên, ta dùng công thức:
Nồng độ % = (Khối lượng chất tan/Công thức phân tử chất tan) / Thể tích dung dịch x 100%

Với dung dịch CuSO4 bão hòa ở 60 độ C, ta có:
Khối lượng chất tan (CuSO4) = 40 kg = 40000 g
Thể tích dung dịch = 100 ml = 100 cm^3

Công thức phân tử CuSO4: 1 Cu + 1 S + 4 O = 63.5 + 32 + 4 x 16 = 159.5

Nồng độ % = (40000/159.5) / 100 = 25.08 %

Vậy, nồng độ % của dung dịch CuSO4 bão hòa ở nhiệt độ 60 độ C là khoảng 25.08 %.

b) Để tính khối lượng H2O cần dùng để pha vào dung dịch trên và có được dung dịch CuSO4 10%, ta dùng công thức:
Khối lượng H2O = Khối lượng chất tan ban đầu - Khối lượng chất tan sau pha / (Nồng độ sau pha - Nồng độ ban đầu)

Giả sử khối lượng chất tan sau khi pha là x g (= 10/100 x khối lượng dung dịch sau khi pha)

Vậy, ta có: 
Khối lượng chất tan sau pha = 32 g + x g
Nồng độ sau pha = 10%
Nồng độ ban đầu = 25.08 %

Ứng dụng công thức, ta có:
x = (32 - 0.1 x (32 + x)) / (0.100 - 0.2508)
10000 x = 32 - 0.1 x (32 + x)
10000 x = 32 - 3.2 - 0.1x^2
0.1x^2 - 9967.2x + 3.2 = 0

Giải phương trình trên bằng phương pháp giải phương trình bậc hai ta có:
x ≈ 0.3145 hoặc x ≈ 9965.88

Với x ≈ 0.3145, ta được khối lượng H2O ≈ 32 - 0.3145 = 31.6855 g

Vậy, để có được dung dịch CuSO4 10%, ta cần dùng khoảng 31.6855 g nước.

   
28 tháng 10 2016

mKOH=4,2g

=> nKOH=0,075mol

mMgCl2=4,75g

=> nMgCl2=0,05mol

pthh:2 KOH+MgCl2=>Mg(OH)2+2KCl

0,075: 0,05

0,075->0,0375->0,0375->0,075

mMg(OH)2=0,0375.58=2,175g

 

1 tháng 3 2023

a, PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

b, Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=x\left(mol\right)\\n_{Mg}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=2n_{Fe}+2n_{Mg}=2x+2y\left(mol\right)\\n_{H_2}=n_{Fe}+n_{Mg}=x+y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{HCl}=36,5.\left(2x+2y\right)=73\left(x+y\right)\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{73\left(x+y\right)}{20\%}=365\left(x+y\right)\left(g\right)\)

Ta có: m dd sau pư = mFe + mMg + m dd HCl - mH2 = 56x + 24y + 365.(x+y) - 2.(x+y) = 419x + 387y (g)

Theo PT: \(n_{MgCl_2}=n_{Mg}=y\left(mol\right)\)

\(C\%_{MgCl_2}=11,87\%\) \(\Rightarrow\dfrac{95y}{419x+387y}=0,1187\) 

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=0,9865\Rightarrow x=0,9865y\)

Theo PT: \(n_{FeCl_2}=n_{Fe}=x\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{FeCl_2}=\dfrac{127x}{419x+387y}.100\%=\dfrac{127.0,9865y}{419.0,9865y+387y}.100\%\approx15,65\%\) 

9 tháng 6 2021

\(n_{Na}=\dfrac{2.3}{23}=0.1\left(mol\right)\)

\(m_{NaOH\left(10\%\right)}=100\cdot10\%=10\left(g\right)\)

\(n_{NaOH\left(10\%\right)}=\dfrac{10}{40}=0.25\left(mol\right)\)

\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

\(0.1......................0.1..........0.05\)

\(\sum n_{NaOH}=0.25+0.1=0.35\left(mol\right)\)

\(m_{NaOH}=0.35\cdot40=14\left(g\right)\)

\(m_{\text{dung dịch sau phản ứng}}=2.3+100-0.05\cdot2=102.2\left(g\right)\)

\(C\%_{NaOH}=\dfrac{14}{102.2}\cdot100\%=13.7\%\)

\(V_{dd}=\dfrac{102.2}{1.05}=97.33\left(ml\right)=0.0973\left(l\right)\)

\(C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0.35}{0.0973}=3.6\left(M\right)\)

12 tháng 7 2021

\(n_{P_2O_5}=a\left(mol\right)\)

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

\(a.....................2a\)

\(C\%_{H_3PO_4}=\dfrac{2a\cdot98}{160}\cdot100\%=49\%\)

\(\Leftrightarrow a=0.4\)

\(m_{P_2O_5}=0.4\cdot142=56.8\left(g\right)\)

12 tháng 7 2021

$n_{H_3PO_4} = \dfrac{160.49\%}{98} = 0,8(mol)$
$P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4$
$n_{P_2O_5} = \dfrac{1}{2}n_{H_3PO_4} = 0,4(mol)$
$m = 0,4.142 = 56,8(gam)$