K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2021

bói toán, chữa bệnh bằng phù phép,yểm bùa, cúng bái trước khi đi thi để được điểm cao, cúng trừ tà ma,... 

23 tháng 4 2021

bói toán

xem bói tình duyên,công danh,sự nghiệp

chữa bệnh bằng phù phép

tin vào mê tín 1 cách mù quáng

cầu ước trước khi đi thi để được điểm cao

-Tín ngưỡng là niềm tin vào đối tượng siêu hình, chưa quy tụ thành tổ chức, chưa có người truyến giáo, chưa có giáo luật... Ví dụ: tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên. ...

- Mê tín dị đoan là những niềm tin mang tính chất mê muội, cực đoan, kỳ dị vào các đối tượng siêu hình. Ví dụ: niềm tin có ma, hay đi đi theo lời thầy bói,.....

12 tháng 6 2020

8:

Mê tín dị đoan khác với tâm linh, nó là những điều phù phiếm, nhảm nhí, mơ hồ, không có thực, không phù hợp với lẽ tự nhiên nhưng mà rất nhiều người trên nhân gian này đều tin vào nó một cách mạnh mẽ. Đôi thi nó cũng chỉ đơn thuần là một cụm từ để chỉ một mối quan hệ nhân quả siêu nhiên với niềm tin mãnh liệt.

Mê tín khác có một sự mâu thuẫn đặc biệt giữa khoa học, khác với giải mã giấc mơ và không hề có bất kỳ một sự liên kết nào với chiêm tinh học, sự kiện thực tế, phù phép, điềm báo, tử vi… Tất cả những điều như tin vào bói toán, chữa bệnh bằng phép thuật, làm lễ, ma quỷ, số mệnh, cúng bái đều được xem là mê tín dị đoan.

12 tháng 6 2020

7:

Sự giống nhau và khác nhau giữa tôn giáo và tín ngưỡng Sự giống nhau giữa tôn giáo và tín ngưỡng Một là, những người có tôn giáo (Phật giáo, Thiên chúa giáo, đạo Tin lành,…) và có sinh hoạt tín ngưỡng dân gian (tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thờ Thành hoàng, tín ngưỡng thờ Mẫu,…) đều tin vào những điều mà tôn giáo đó và các loại hình tín ngưỡng đó truyền dạy, mặc dù họ không hề được trông thấy Chúa Trời, đức Phật hay cụ kỵ tổ tiên hiện hình ra bằng xương bằng thịt và cũng không được nghe bằng chính giọng nói của các đấng linh thiêng đó. Sự giống nhau thứ hai giữa tôn giáo và tín ngưỡng là những tín điều của tôn giáo và tín ngưỡng đều có tác dụng điều chỉnh hành vi ứng xử giữa các cá thể với nhau, giữa cá thể với xã hội, với cộng đồng, giải quyết tốt các mối quan hệ trong gia đình trên cơ sở giáo lý tôn giáo và noi theo tấm gương sáng của những đấng bậc được tôn thờ trong các tôn giáo, các loại hình tín ngưỡng đó. Sự khác nhau giữa tôn giáo và tín ngưỡng Một là, nếu tôn giáo phải có đủ 4 yếu tố cấu thành, đó là: giáo chủ, giáo lý, giáo luật và tín đồ, thì các loại hình tín ngưỡng dân gian không có 4 yếu tố đó. Giáo chủ là người sáng lập ra tôn giáo ấy (Thích ca Mâu ni sáng lập ra đạo Phật, đức chúa Giê su sáng lập ra đạo Công giáo, nhà tiên tri Mô ha mét sáng lập ra đạo Hồi,…); giáo lý là những lời dạy của đức giáo chủ đối với tín đồ; giáo luật là những điều luật do giáo hội soạn thảo và ban hành để duy trì nếp sống đạo trong tôn giáo đó; tín đồ là những người tự nguyện theo tôn giáo đó[1]. Hai là, nếu đối với tín đồ tôn giáo, một người, trong một thời điểm cụ thể, chỉ có thể có một tôn giáo thì một người dân có thể đồng thời sinh hoạt ở nhiều tín ngưỡng khác nhau. Chẳng hạn, người đàn ông vừa có tín ngưỡng thờ cụ kỵ tổ tiên, nhưng ngày mùng Một và Rằm âm lịch hàng tháng, ông ta còn ra đình lễ Thánh. Cũng tương tự như vậy, một người đàn bà vừa có tín ngưỡng thờ ông bà cha mẹ, nhưng ngày mùng Một và Rằm âm lịch hàng tháng còn ra miếu, ra chùa làm lễ Mẫu,… Ba là, nếu các tôn giáo đều có hệ thống kinh điển đầy đủ, đồ sộ thì các loại hình tín ngưỡng chỉ có một số bài văn tế (đối với tín ngưỡng thờ thành hoàng), bài khấn (đối với tín ngưỡng thờ tổ tiên và thờ Mẫu). Hệ thống kinh điển của tôn giáo là những bộ kinh, luật, luận rất đồ sộ của Phật giáo; là bộ “Kinh thánh” và “Giáo luật” của đạo Công giáo; là bộ kinh “Qur’an” của Hồi giáo,… Còn các cuốn “Gia phả” của các dòng họ và những bài hát chầu văn mà những người cung văn hát trong các miếu thờ Mẫu không phải là kinh điển.
4 tháng 5 2017

Tín ngưỡng , tôn giáo là niềm tin của con người vào 1 cái gì đó thần bí , hư ảo , vô hình . Trong khi đó mê tín là quá tin ( tin đến mức mơ hồ ) nhảm nhí , không có lẽ tự nhiên !haha

ĐÂY LÀ CÂU TRẢ LỜI CỦA MK ! CHÚC BẠN HỌC TỐT !Học kì 2

4 tháng 5 2017

Ai mà men nhỉ

11 tháng 3 2021

_ Chặt rừng

- đốt rừng

- Các chất thải từ nhà máy( gây ô nhiễm môi trường)

- vứt rác bừa bãi

- v.v...

chặt phá rừng bừa bãi 

vứt rác bừa bãi .

 

- Cương quyết, giơ tay phát biểu- Dám nghĩ, dám làm- Mắt nhìn thẳng vào người nói chuyện- Nói trôi chảy- Chủ động trong mọi việc- Miệng luôn tươi cười với mọi người

1 like nhaleuleu

26 tháng 12 2020

Cảm ơn nhéthanghoa

11 tháng 3 2021

Hậu quả của việc con người phá hoại tài nguyên thiên nhiên môi trường thể hiện ở cả 3 môi trường, môi trường đất, môi trường nước, môi trường không khí. Cụ thể

Môi trường Đất: con người phun thuốc trừ sâu, thẩm thấu xuống đất gây ô nhiễm tài nguyên đất/ con người phá rừng gây sạt lở, xói mòn đất đai/ Khai thác quặng trái phép gây ô nhiễm tài nguyên đất/ khai thác cát quá nhiều gây sụt lún bề mặt đất,v.v....

Môi trường nước: Xả rác thải ra sông hồ gây ô nhiễm môi trường nước, phá hủy môi trường sống của các loài thủy sinh. Cũng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn nước ngọt của chính con người.

- Môi trường không khí: Khói các nhà máy, khí thải công nghiệp, xe cộ giao thông gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng không khí, mức độ bụi mịn cao và lan rộng ở các thành phố lớn. Không khí ô nhiễm cũng làm mưa bị ô nhiễm gây ra các con mưa axit.

- Ngoài ra còn tác động đến hệ sinh thái: Nhiều loại động thực vật bị săn bắt quá mức, các loài động vật hoang dã bị săn bắt khiến nhiều loài bị tuyệt chủng.

 

tham khảo:

Hậu quả của việc con người phá hoại tài nguyên thiên nhiên môi trường thể hiện ở cả 3 môi trường, môi trường đất, môi trường nước, môi trường không khí. Cụ thể

Môi trường Đất: con người phun thuốc trừ sâu, thẩm thấu xuống đất gây ô nhiễm tài nguyên đất/ con người phá rừng gây sạt lở, xói mòn đất đai/ Khai thác quặng trái phép gây ô nhiễm tài nguyên đất/ khai thác cát quá nhiều gây sụt lún bề mặt đất,v.v....

Môi trường nước: Xả rác thải ra sông hồ gây ô nhiễm môi trường nước, phá hủy môi trường sống của các loài thủy sinh. Cũng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn nước ngọt của chính con người.

- Môi trường không khí: Khói các nhà máy, khí thải công nghiệp, xe cộ giao thông gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng không khí, mức độ bụi mịn cao và lan rộng ở các thành phố lớn. Không khí ô nhiễm cũng làm mưa bị ô nhiễm gây ra các con mưa axit.

- Ngoài ra còn tác động đến hệ sinh thái: Nhiều loại động thực vật bị săn bắt quá mức, các loài động vật hoang dã bị săn bắt khiến nhiều loài bị tuyệt chủng.

(ở mỗi mục các bạn thêm ví dụ nhé)

 

16 tháng 5 2018

nếu là An em sẽ:

+nói cho mẹ hiểu và phân biệt được khái niệm của quyền tự do tín ngưỡng và mê tín dị đoan, đồng thời khuyên can mẹ

+tuyên truyền cho mọi người thấy được tác hại của những hành vi mê tín dị đoan

29 tháng 1 2019

Mê tín dị đoan là tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên (như tin vào bói toán, chữa bệnh bằng phủ phép ...) dẫn tới hậu quả xấu cho cá nhân, gia đình và cộng đồng về sức khỏe, thời gian, tài sản và có thể cả tính mạng con người. Vì vậy, phải đấu tranh chống mê tín dị đoan.