K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2015

Ví dụ 1 :

A = {0 ; 1} ; B = {0 ; 1 ; 2}

=> \(A\subset B\)

Ví dụ 2 :

A = {3 ; 4 ; 5} ; B = {3 ; 5}

=> \(B\subset A\)

  tick đúng tớ nhé !

28 tháng 6 2015

Ý mình nói ngược lại là B lại là tập hợp con của A, nhưng công nhận cậu giỏi thiệt đó. À cậu hướng dẫn tớ đi cậu bấm kí hiệu " tập hợp con " từ đâu vậy ? Chỉ cho mình nha !

13 tháng 6 2018

ta có: \(S=\left\{x\in N|2012< x< 2013\right\}\)

\(\Rightarrow S=\left\{\varnothing\right\}\)

#

24 tháng 8 2016

tập hợp a và b giống nhau

6 tháng 9 2016

vd:A={ 3;5;8}

B={5;8;3}

Chúng = nhau, chỉ đổi vị trí số thôi

30 tháng 8 2016

Nghĩa là A = B

\(A\) C \(B\)

\(A=\left\{1,2,3,4,5\right\}\)

\(B=\left\{0,1,2,3,4,5\right\}\)

\(B\) C \(A\)

\(B=\left\{2,4,6,8,10\right\}\)

\(A=\left\{0,2,4,6,8,10,12\right\}\)

26 tháng 6 2017

P = { 1 ;3 ; 6 ; 9 ; }

1\(\in\)P

\(\notin\)P

26 tháng 6 2017

A = { 1,2,3,4,5,6,7,8,9Ư}

1 thuộc A

18 không thuộc A

18 tháng 7 2015

1)A = {x ∈ N/ x bé bằng 2015 và x chia hết 3 }

tập hợp A có (2015-0)/5+1=404(phần tử)

2)B= {x ∈ N/ 0<x<1000 và x chia hết 10 }

tập hợp B có (990-10)/10+1=99phần tử)

3)a.tập hợp A có 3 phần tử

tập hợp b có 6 phần tử

b.C={4;5}

c.C là tập hợp con của A

C là tập hợp con của B


 

4 tháng 10 2016

a) A có 3 phần tử, B có 4 phần tử

b) \(6\notin A\)

c) \(A\subset B\). Vì A là các phần tử trong A lặp lại B

d) A = { 1;3 }           A = { 3;1 }                    A = { 5;1 }

A = { 1 ; 5 }             A = { 3 ; 5 }                  A = { 5 ; 3 }

Nha bn