K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2021

- Sự thay đổi món ăn hằng ngày sao cho đa dạng hơn là rất cần thiết. Ngoài việc tạo cho chúng ta có cảm giác ngon miệng, việc thay đổi món ăn hằng ngày sẽ cung cấp cho cơ thể chúng ta đầy đủ các nguyên tố hóa học, trong đó có các nguyên tố vi lượng, vitamin...và hàm lượng axit amin ko thay thế cần thiết.

- Nên ăn nhiều rau, củ, quả, phối hợp nhiều loại thực phẩm đa dạng thay đổi trong các bữa ăn thường ngày như thịt, cá,...để đảm bảo cân bằng chất dinh dưỡng cho nhu cầu của cơ thể. ...

- VD: 1. Cơm + canh rau muống + thịt bò + cá tươi + đậu phụ

2. Bánh mướt + nước xáo thịt + rau mùi + thịt lợn + nước mắm

3. Bún + thịt + cá + ruốc + rau ...

29 tháng 3 2021

Mình chỉ biết ý trên thôi, sorry nha =(((

- Thay thế thức ăn để tăng sự ngon miệng, hợp khẩu vị và làm cho bữa ăn bớt... nhàm chán :3

Chúc bạn học tốt!! ^^

9 tháng 2 2021

Gia đình em thường dùng:– Cơm (chất đường bột) = Mì– Trứng (chất đạm) = Thịt– Rau muống (vitamin và chất khoáng) = Rau cải

Cách thay thế thức ăn để có bữa ăn hợp lí : thay đổi món ăn đỡ nhàm chán ,hợp khẩu vị … mà vẫn đảm bảo cân bằng dinh dưỡng theo yêu cầu của bữa ăn .

Bn tham khảo nha

 

 

25 tháng 10 2019

      - Hàng ngày, gia đình em thường sử dụng những thức ăn cho các bữa ăn như cơm, thịt lợn, thịt gà, đậu xào, trứng, thịt gà, rau muống,…

      - Thức ăn thuộc nhóm chứa nhiều chất béo: thịt lợn, thịt gà

      - Thức ăn thuộc nhóm chứa nhiều chất đường bột: cơm

      - Thức ăn thuộc nhóm chứa nhiều chất đạm: thịt gà, trứng

      - Thức ăn giàu vitamin, chất khoáng: rau muống.

9 tháng 2 2017

Hằng ngày, gia đình em sử dụng thức ăn có nhiều chất đạm,vitamin,chất xơ,....

Bữa sáng:Bánh mì,sữa.

Bữa trưa:Rau,cơm,cá,thịt.

Bữa tối:Cơm,thịt,rau,canh

Những thức ăn trên thuộc nhóm:

-Chất xơ:Rau,canh

-Chất đạm:thịt,cá

-Chất đường bột:bánh mì,cơm.

Cách thay thế thức ăn để có bữa ăn hợp lí:thay đổi món ăn đỡ nhàm chán,hợp khẩu vị,....mà vẫn đảm bảo cân bằng dinh dưỡng theo yêu cầu của bữa ăn.

13 tháng 3 2018

đung rồileuleu

Tham khảo
Câu 1:

I-Đường bột (Gluxit):

a) Nguồn cung cấp:

- Chất đường: mía, bánh kẹo, mật ong,..

- Chất bột: gạo, bánh mì, khoai lang, khoai tây,...

b) Chức năng:

- Cung cấp năng lượng.

- Chuyển hóa thành các chất dinh dưỡng khác.

II-Chất đạm (Protein):

a) Nguồn cung cấp:

- Đạm đồng vật: thịt, cá, trứng, sữa,...

- Đạm thực vật: râu, đậu, củ,...

b) Chức năng:
- Giúp cơ thể phát triển tốt.

- Tái tạo các tế bào đã chết.

- Cung cấp năng lượng cho cơ thể, tăng khả năng đề kháng.

III-Chất béo (Lipit):

a) Nguồn cung cấp:

- Từ thực vật: Lạc, vừng bơ, dầu,...

- Từ động vật: mỡ, bò cười,...

b) Chức năng: 

- Cung cấp năng lượng, tích trữ dưới dạng một lớp da ở dạng một lớp mỡ và giúp bảo vệ cơ thể.

- Chuyển hóa thành các chất dinh dưỡng khác.

IV-Vitamin (Sinh tố):

a) Nguồn cung cấp:

- Trong các loại trái cây: bí đỏ, cà rốt, bắp,...

b) Chức năng: 

- Giúp hệ thần kinh, hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàng, xương,... hoạt động bình thường.

- Tăng cường sức đề kháng, giúp cơ thể phát triển tốt.

V-Chất Khoáng:

a) Nguồn cung cấp;

- Tôm, cua, ốc, trứng, bí đỏ, cà rốt,...

b) Chức năng:

- Giúp cho sự phát triển của xương, hoặt động của cơ bắp, tổ chức thần kinh, cấu tạo hồng cầu và sự chuyển hóa của cơ thể.

________________________________________________

*Lưu ý:

- Chất đường bột chứ không phải bột đường.

- Chất khoáng chứ không phải khoáng chất.
Ủa chứ SGK để làm gì/:

Câu 1: Thức ăn vật nuôi được tiêu hóa và hấp thụ như thế nào ? Vai trò của thức ăn đối với cơ thể vật nuôi?Câu 2 : Thức ăn của vật nuôi có những thành phần dinh dưỡng nào ? Nguồn gốc của thức ăn vật nuôi từ đâu ? Lấy ví dụ cho mỗi nguồn gốc của thức ăn ?Câu 3: Trình bày các phương pháp chế biến thức ăn? Có những phương pháp dự trữ thức ăn nào cho vật nuôi?Câu 4: Sau đây là những thực phẩm...
Đọc tiếp

Câu 1: 
Thức ăn vật nuôi được tiêu hóa và hấp thụ như thế nào ? Vai trò của thức ăn đối với cơ thể vật nuôi?
Câu 2 : Thức ăn của vật nuôi có những thành phần dinh dưỡng nào ? Nguồn gốc của thức ăn vật nuôi từ đâu ? Lấy ví dụ cho mỗi nguồn gốc của thức ăn ?
Câu 3: 
Trình bày các phương pháp chế biến thức ăn? Có những phương pháp dự trữ thức ăn nào cho vật nuôi?
Câu 4: 
Sau đây là những thực phẩm được mua sắm để chế biến món ăn: Thịt lợn, tôm, cá, rau muống, cà chua, khoai tây, hoa quả, ….Em hãy cho biết biện pháp bảo quản các thực phẩm trên để chất dinh dưỡng không bị mất đi trong quá trình chế biến và sử dụng?
Câu 5:
 Thế nào là bữa ăn hợp lí? Trình bày các nguyên tắc để tổ chức được bữa ăn hợp lí trong gia đình?
Câu 6: Thu nhập của gia đình là gì và có những loại thu nhập nào?
Câu 7: Tại sao phải quan tâm đến chế độ ăn uống cho từng đối tượng khi tổ chức bữa ăn trong gia đình?
Câu 8: Em hãy trình bày quy trình thực hiện và yêu cầu kĩ thuật cần đạt khi chế biến món trộn hỗn hợp ? Hãy nêu nguyên liệu, quy trình thực hiện và yêu cầu kĩ thuật của 1 món trộn hỗn hợp mà em đã làm?

 

8

Tham khảo :

Câu 1 :

Thức ăn được cơ thể vật nuôi tiêu hóa như sau:

+ Nước được cơ thể hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu.

+ Protein được cơ thể hấp thụ dưới dạng các Axit amin.

+ Lipit được hấp thụ dưới dạng các Glyxerin và axit béo.

+ Gluxit được hấp thụ dưới dạng đường đơn.

+ Muối khoáng được cơ thể hấp thụ dưới dạng các Ion khoáng.

+ Các Vitamin được hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu.

Thức ăn cung cấp năng lượng cho vật nuôi hoạt động và phát triển. Thức ăn cung cấp chất dinh dưỡng cho vật nuôi lớn lên và tạo ra sản phẩm chăn nuôi như thịt, cho gia cầm đẻ trứng, vật nuôi cái tạo ra sữa nuôi con. Thức ăn còn cung cấp năng lượng cho vật nuôi tạo ra lông, sừng, móng.

Tham khảo :

Câu 2 :

-Thành phần dinh dưỡng thức ăn vật nuôi gồm 5 thành phần chủ yếu:

 + protein

+ lipit

+ gluxit

+ nước

+ khoáng và vitamin.

Thức ăn vật nuôi cho nguồn gốc từ động vật, thực vật và chất khoáng.

Ví dụ: 

Nguồn gốc từ thực vật: rau, cỏ, rơm, rạ, củ, quả, thân và lá của cây ngô, đậu...

Nguồn gốc từ động vật: được chế biến từ nguồn nguyên liệu động vật để chăn nuôi như:bột cá, bột thịt, bột tôm,...có nhiều protein,khoáng và vitamin.

Nguồn gốc là các chất khoáng: thức ăn dưới dạng muối không độc, chứa canxi, phốt pho, nari,clo,...để cung cấp chất khoáng cho vật nuôi.

5 tháng 5 2021

dài vậy ????

5 tháng 5 2021

Câu 1 :

Khi chuẩn bị thực đơn, ngoài việc phân biệt để lựa chọn đủ các nhóm thực phẩm, cần phải để ý đến các yếu tố sau:

1. Giá trị dinh dưỡng của thực đơn2. Tính chất của những người trong gia đình3. Ngân quỹ gia đình4. Thì giờ và phương tiện ăn uống5. Sự khác biệt về tính chất của thực phẩm6. Thay đổi món ăn hàng ngày7. Lượng thức ăn trù liệu8. Sự khác nhau về nhiệt độ9. Sự khác nhau về hương vị10. Tính dễ tiêu của thức ăn. Câu 2 :Chi tiết quy trình phục vụ ăn uống trong nhà hàng, quán ănNhận yêu cầu đặt bàn trước của khách. ...Chuẩn bị trước giờ phục vụ khách. ...Chào khách và xác nhận việc đặt bàn trước. ...Kéo ghế mời khách ngồi, trải khăn ăn cho khách. ...Giới thiệu thực đơn cho khách. ...Mời, giới thiệu, tư vấn và bán hàng. ...Ghi order và nhắc lại order.

 

 

7 tháng 1 2022

Tham khảo

Căn cứ vào giá trị dinh dưỡng,người ta phân chia thành 4 nhóm thức ăn :

-Nhóm giàu chất béo.VD:mè,bơ,các loại hạt,...

-Nhóm giàu vitamin,chất khoáng.VD:trái cây,các loại rau,...

-Nhóm giàu chất đường bột.VD:lúa,gạo,bánh mì,...

-Nhóm giàu chất đạm:VD:cá,thịt bò,trứng,sữa,...