K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2023

Ta có:

∠M + ∠N + ∠P + ∠Q = 360⁰ (tổng các góc trong tứ giác MNPQ)

⇒ ∠M + ∠N + ∠P + (∠P + 10⁰) = 360⁰

⇒ ∠M + ∠N + (∠N + 10⁰) + (∠N + 10⁰ + 10⁰) = 360⁰

⇒ ∠M + (∠M + 10⁰) + (∠M + 10⁰ + 10⁰) + (∠M + 10⁰ + 10⁰ + 10⁰)

⇒ ∠M + ∠M + 10⁰ + ∠M + 20⁰ + ∠M + 30⁰ = 360⁰

⇒ 4∠M + 60⁰ = 360⁰

⇒ 4∠M = 360⁰ - 60⁰

⇒ 4∠M = 300⁰

⇒ ∠M = 300⁰ : 4

⇒ ∠M = 75⁰

⇒ ∠N = 75⁰ + 10⁰ = 85⁰

⇒ ∠P = 85⁰ + 10⁰ = 95⁰

⇒ ∠Q = 95⁰ + 10⁰ = 105⁰

12 tháng 8 2023

\(\widehat{M}+\widehat{N}+\widehat{P}+\widehat{Q}=360^o\)

\(\widehat{M}+\widehat{M}+10+\widehat{M}+20+\widehat{M}+30=360\)

\(4\widehat{M}=360-60=300\Rightarrow M=75^o\)

12 tháng 8 2023

Ta có :

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^o\)

\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{B}=360^o-\left(\widehat{C}+\widehat{D}\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{B}=360^o-\left(60+80\right)=220^o\)

mà \(\widehat{A}-\widehat{B}=10^o\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=\left(220-10\right):2=105^o\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=105-10=95^o\)

Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A}=105^o\\\widehat{B}=95^o\end{matrix}\right.\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 9 2023

Ta chia tứ giác ABCD thành tam giác ACD và tam giác ABC

\( \Rightarrow \) Số đo tổng các góc tam giác ACD = tổng số đo các góc tam giác ABC  = \({180^o}\)

\( \Rightarrow \)Tổng số đo các góc trong tứ giác ABCD = tổng số đo các góc 2 tam giác ACD và ABC \( = {2.180^o} = {360^o}\) 

9 tháng 4 2018

a/ Ta có \(12\widehat{D}=15\widehat{F}\)

=> \(4\widehat{D}=5\widehat{F}\)

=> \(\widehat{D}=\frac{5}{4}\widehat{F}\)

=> \(\widehat{D}>\widehat{F}\)(1)

và \(10\widehat{E}=15\widehat{F}\)

=> \(2\widehat{E}=3\widehat{F}\)

=> \(\widehat{E}=\frac{3}{2}\widehat{F}\)

=> \(\widehat{E}>\widehat{F}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{D}>\widehat{E}>\widehat{F}\)

=> EF > DF > DE (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)

12 tháng 8 2023

a) BA=BC(gt)

⇒B thuộc đường trung trực AC

DA=DC(gt)

⇒D thuộc đường trung trực AC

B và D là đường phân biệt cùng thuộc 1 đường trung trực AC nên đường thẳng BD là đường trung trực của AC

b) Xét △BAD và △BCD,có:

BA=BC

DA=DC

BC chung

⇒△BAD=△BCD(ccc)⇒góc BAD= góc BCD

Ta có BAD+BCD+ABC+ADC=360

          2BAD=360-ABC-ADC

          2BAD=360-100-80

          2BAD=180

⇒BAD=BCD=180/2=80

22 tháng 6 2017

Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa điểm A, vẽ tam giác đều BCD \(\Rightarrow\)BD = BC = CD

Nối A với D

Xét tam giác ABD và tam giác ACD có:

AB = AC (do tam giác ABC cân tại A)

AD - cạnh chung

BD = CD (theo cách dựng tam giác đều)

\(\Rightarrow\)tam giác ABD = tam giác ACD (c - c - c)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)(2 góc tương ứng)

Xét tam giác AMB và tam giác AMC có:

AM - cạnh chung

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)(theo chứng minh trên)

AB = AC (do tam giác ABC cân tại A)

\(\Rightarrow\)tam giác ABM = tam giác ACM (c - g - c)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)(2 góc tương ứng)

Xét tam giác MBC có: \(\widehat{MBC}+\widehat{MCB}+\widehat{BMC}=180^0\)(theo định lí tổng 3 góc của tam giác)

\(\Rightarrow10^0+30^0+\widehat{BMC}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{BMC}=140^0\)

Ta có: \(\widehat{BMC}+\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=360^0\)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=360^0-140^0=220^0\)

\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\frac{1}{2}220^0=110^0\)

Vậy \(\widehat{AMB}=110^0\)
 

2 tháng 1 2022

A