K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2019

Ta có EBFA, FAGD, GDHC đều là hình hành. Vậy BECH cũng là hình bình hành.

Vậy E đối xứng với H qua N.

19 tháng 9 2021

bạn ơi giờ bạn có đáp án chưa cho mình xin ké ạ

4 tháng 10 2022

nhờ giải bài toán trên

 

4 tháng 10 2022

nhờ giải  bài toán trên

23 tháng 8 2016

Em tự vẽ hình nhé. Ý sau cô nói rõ yêu cầu hơn là chứng minh hình bình hành MNPQ có chu vi bằng tổng độ dài hai đường chéo của tứ giác ABCD.

Xét tứ giác EFMN có OF = ON; OE = OM nên nó là hình bình hành (Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

Vậy thì MN // EF // AC và MN = EF = AC / 2 (Vì EF là đường trung bình tam giác BAC).

Hoàn toàn tương tự: QP // GH // AC và QP = GH = AC/2.

Vậy MNPQ là hình bình hành (Cặp cạnh đối song song và bằng nhau).

Khi đó ta có:

 \(p_{MNPQ}=PQ+PN+NM+MQ=\left(PQ+MN\right)+\left(MQ+PN\right)=AC+BD.\)

Vậy ta đã chứng minh xong bài toán.

24 tháng 9 2017

Cô ơi em ko hiểu.Theo em thì ta phải cm MN//=AC và PQ//=AC

3 tháng 12 2017

A B C D E F O B' A' C'

3 tháng 12 2017

Xét tứ giác AB'CO, có AE=EC, OE=EB' =>AB'CO là hình bình hành=>AB'//CO và AB'=CO  (1)

Tương tự, A'B //CO và A'B=CO    (2)

Từ (1) và(2) => AB'//A'B và AB'=A'B =>AB'A'B là hình bình hành => AA' và BB' cắt nhau tại trung điểm mỗi đường(*)

Tương tự, BB' và CC' cắt nhau tại trung điểm mỗi đường(**)

Từ (*0 và (**) => AA',BB',CC' đồng quy

6 tháng 11 2021

a, Vì M là trung điểm AC và BE nên ABCE là hbh

b, Vì ABCE là hbh nên AE//BC;AE=BC(1)

Vì N là trung điểm AB và CF nên ACBF là hbh

Do đó AF//BC;AF=BC(2)

Từ (1)(2) ta được AE trùng AF và AE=AF

Vậy E đx F qua A

a: Xét tứ giác ABCE có 

M là trung điểm của AC

M là trung điểm của BE

Do đó: ABCE là hình bình hành