K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2017

Chọn B.

Gọi  M là trung điểm của AB .

Có G là trọng tâm tam giác ABC  nên   G M D M = 1 3

Và E  là trọng tâm tam giác  ABC nên  E M C M = 1 3

Áp dụng định lý Ta – lét có : G E // D C .

24 tháng 4 2018

18 tháng 2 2017

Đáp án B

Gọi M là trung điểm của AB

Tam giác ABC có trọng tâm I suy ra  M I M C = 1 3

Tam giác ABC có trọng tâm J suy ra  M J M D = 1 3

Khi đó M I M C = M J M D ⇒ I J / / C D  (định lí Talet)

30 tháng 11 2017

Đáp án là A

3 tháng 12 2018

Đáp án A

Qua G kẻ đường thẳng d song song với AB và cắt SA, SB lần lượt tại hai điểm Q, P. Vì MN là đường trung bình của ABCD ⇒ MN//AB

Do đó MN//PQ. Vậy giao tuyến của mặt phẳng (MNG) và (SAB) là PQ.

Mặt phẳng (MNG) cắt khối chóp S.ABCD theo thiết diện là tứ giác MNPQ

Vì MN//PQ suy ra MNPQ là hình thang

Để MNPQ là hình bình hành  ⇔ MN=PQ (1)

Gọi I là trung điểm của AB, G là trọng tâm tam giác  S A B ⇒ S G S I = 2 3

Tam giác SAB có  P Q / / A B ⇒ P Q A B = S G S I = 2 3 ⇔ P Q = 2 3 A B (2)

Mà MN là đường trung bình  hình thang  A B C D ⇒ M N = A B + C D 2 (3)

Từ (1) , (2) và (3) suy ra 2 3 A B = A B + C D 2 ⇔ 4 A B = 3 A B + 3 C D ⇔ A B = 3 C D .

20 tháng 7 2018

Chọn A

12 tháng 2 2019

Chọn mặt phẳng phụ (ABF) chứa EG

16 tháng 7 2019

Đáp án B

Lấy điểm N trên cạnh BD sao cho NB = 2ND. Khi đó ta có M N | | D C .

Gọi I là trung điểm BD ta có G ∈ A I  và I G = 1 3 I A .

Mặt khác ta có D N = 1 3 D B = 2 3 D I ⇒ I N = 1 3 I D .

Từ (2) và (3) suy ra N G | | A D .

Từ (1) và (4) suy ra G M N | | A C D  do đó G M | | A C D

Nhận xét: Có thể loại các đáp án sai bằng cách nhận xét đường thẳng GM cắt các mặt phẳng (BCD), (ABD), (ABC).

18 tháng 1 2017