K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2018

Chọn A.

   Đề kiểm tra 45 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 1)

+) Tam giác BCD có BC = BD nên cân tại B: Có BI là đường trung tuyến nên đồng thời là đường cao: CD ⊥ BI (1)

+) Tam giác ACD có AC = AD nên cân tại A: Có AI là đường trung tuyến nên đồng thời là đường cao: CD ⊥ AI (2)

- Từ (1) và (2) ⇒ CD ⊥ (ABI) (3)

+) Vì:

   Đề kiểm tra 45 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 1)

- Suy ra: góc giữa hai mặt phẳng (ACD) và (BCD) là Đề kiểm tra 45 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 1)

- Vậy: A sai.

31 tháng 5 2018

Đề kiểm tra 15 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 3)

+) Tam giác BCD có BC = BD nên tam giác BCD cân tại B.

   - Do BI là đường trung tuyến nên đồng thời là đường cao: CD ⊥ BI (1)

+) Tam giác ACD có AC = AD nên tam giác ACD cân tại A.

   - Do AI là đường trung tuyến nên đồng thời là đường cao: CD ⊥ AI (2)

- Từ (1) và (2) ⇒ CD ⊥ (ABI).

- Ta có:

   Đề kiểm tra 15 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 3)

- Suy ra góc giữa hai mặt phẳng (ACD) và (BCD) là 

Đề kiểm tra 15 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 3).

29 tháng 7 2019

23 tháng 4 2017

 

 

Đáp án D

nên BCDlà tam giác đều.

nên theo định lý Py-ta-go đảo, ta có  ∆ ACD vuông cân tại A .

Khi đó, gọi M là trung điểm CD thì: AM CD và BCD Ta có:


∆ BCD đều có đường cao


∆ ACD vuông cân tại A nên trung tuyến


Áp dụng định lý hàm cos trong  ∆ AMB, ta có: 


Vậy góc giữa hai mặt phẳng (ACD) và (BCD) có số đo bằng    30 o

 

 

8 tháng 4 2019

Các tam giác ABC và ABD là tam giác đều ⇒ tam giác ACD cân

⇒ BN ⊥ CD và AN ⊥ CD ⇒ góc ANB là góc của hai mặt phẳng (ACD) và (BCD)

Đáp án B

27 tháng 5 2017

26 tháng 12 2017

Đáp án A

ta có  

Vậy HBCD là hình chữ nhật và

Tam giác ABC có

Tam giác ACD có

Vậy

2 tháng 9 2018

25 tháng 8 2017

Giải bài 5 trang 121 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Giải bài 5 trang 121 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Giải bài 5 trang 121 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Chứng minh tương tự, ta có tam giác AKD là tam giác cân tại K có KI là đường trung tuyến nên đồng thời là đường cao.

⇒ IK ⊥ AD (2)

Từ (1) và (2) suy ra; IK là đường vuông góc chung của hai đường thẳng AD và BC.

21 tháng 1 2019

  Đề kiểm tra 15 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 3)

- Theo giả thiết:

   Đề kiểm tra 15 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 3)

ta có:

   Đề kiểm tra 15 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 3)

- Vậy ta có:

   Đề kiểm tra 15 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 3)

- Lại có:

   Đề kiểm tra 15 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 3)

NV
23 tháng 4 2022

a.

Do \(AB=AC\Rightarrow\Delta ABC\) cân tại A

\(\Rightarrow AM\) là trung tuyến đồng thời là đường cao

\(\Rightarrow AM\perp BC\) (1)

Mà \(\left\{{}\begin{matrix}AD\perp AB\left(gt\right)\\AD\perp AC\left(gt\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow AD\perp\left(ABC\right)\Rightarrow AD\perp BC\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow BC\perp\left(ADM\right)\)

b.

Từ A kẻ \(AE\perp DM\) (E thuộc DM)

Do \(BC\perp\left(ADM\right)\Rightarrow BC\perp AE\)

\(\Rightarrow AE\perp\left(BCD\right)\Rightarrow AE=d\left(A;\left(BCD\right)\right)\)

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=5\sqrt{2}\Rightarrow AM=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{5\sqrt{2}}{2}\)

Hệ thức lượng trong tam giác vuông ADM:

\(AE=\dfrac{AD.AM}{\sqrt{AD^2+AM^2}}=\dfrac{5\sqrt{3}}{3}\)

c.

Do \(AD\perp\left(ABC\right)\) theo cmt \(\Rightarrow AM\) là hình chiếu vuông góc của DM lên (ABC)

\(\Rightarrow\widehat{DMA}\) là góc giữa DM và (ABC)

\(tan\widehat{DMA}=\dfrac{AD}{AM}=\sqrt{2}\Rightarrow\widehat{DMA}\approx54^044'\)

NV
23 tháng 4 2022

undefined