K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 2 2017

Giải:

Kẻ hình chữ nhật \(ABCH\)

Dễ dàng tính được các độ dài: \(BD=\sqrt{10}a;BC=\sqrt{3}a,DC=\sqrt{7}a\)

\(\Rightarrow DC\perp BC\)

Ta có \(\left\{\begin{matrix} AH\perp AB\\ DA\perp AB\end{matrix}\right.\Rightarrow AB\perp (ADH)\rightarrow AB\perp DH\)

Tương tự do \(DC\perp BC,BC\perp HC\) nên \(DH\perp BC\)

\(\Rightarrow DH\perp (ABCH)\)

Theo hệ thức Pitago: \(DH=\sqrt{AD^2-AH^2}=\sqrt{6}a\)

Do đó thể tích \(ABCD\) là : \(V=\frac{S_{ABC}.DH}{3}=\frac{AB.BC.DH}{6}=\frac{\sqrt{2}a^3}{2}\)

23 tháng 11 2018

2 tháng 1 2017

Phương pháp

Sử dụng công thức tính nhanh thể tích khối tứ diện biết ba cạnh và ba góc cùng xuất phát từ một đỉnh:

Cách giải:

Áp dụng công thức 

ta được:

Chọn D.

31 tháng 8 2018

Đáp án D

Phương pháp:

+) Xác định tâm mặt cầu ngoại tiếp khối tứ diện là điểm cách đều tất cả các đỉnh của tứ diện.

+) Áp dụng định lí Pytago tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện.

Cách giải:

Tam giác ABC vuông tại B, M là trung điểm của AC ⇒ M là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC

Gọi I là trung điểm của CD ⇒ IC = ID(1)

Ta có: IM là đường trung bình của tam giác ACD ⇒ IM // AD

Mà AD ⊥ (ABC) ⇒ IM ⊥ (ABC)

Do đó, IM là trục đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC

⇒ IA = IB = IC(2)

 

Từ (1), (2) ⇒ IA = IB = IC = ID ⇒ I là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD, bán kính mặt cầu:

8 tháng 6 2017

Giải bài 5 trang 99 sgk Hình học 12 | Để học tốt Toán 12

2 tháng 8 2017

Đáp án D

30 tháng 5 2017

Phương pháp:

Sử dụng các công thức diện tích tam giác  và công thức Cosin

Cách giải:

Ta có: 

Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD.

Do AB = AC = AD 

Thể tích tứ diện ABCD là 

Chọn D.

NV
13 tháng 1 2021

Tam giác ABD cân tại D, mà \(\Delta ABC=\Delta ABD\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\) cân tại C với \(AC=BC=2a\) và \(\widehat{ACB}=120^0\)

Gọi H là trung điểm AB \(\Rightarrow DH\perp\left(ABC\right)\)

\(DH=2a.cos60^0=a\)

Dựng trung trực của AC cắt CH kéo dài tại O

\(\Rightarrow OC=\dfrac{AC}{2.cos60^0}=2a\)

Đồng thời \(\Rightarrow OA=OB=OC=OD\Rightarrow O\) là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện

\(\Rightarrow R=2a\Rightarrow S=4\pi R^2=16\pi a^2\)