K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2018

2 x 3 x5 có 2 x5= 10 nên 2x3x5 tận cùng là 0.

9x31->1x9=9

0+9=9 nên chữ số tận cùng của M là 9.

2) 

a)  2x3x5=30+ 9x31=279

M=309

3+0+9=12 chia hết cho 3.

b) tại vì nó có tận cùng là 9 nên M ko chia hết cho 5.

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?1, Số tận cùng là 4 thì chia hết cho 22, Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng là 43, Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là 54, Nếu một số hạng của tổng không chia hết cho 7 thì tổng không chia hết cho 75, Số chia hết cho 9 có thể chia hết cho 36, Số chia hết cho 3 có thể chia hết cho 97, Nếu một số không chia hết cho...
Đọc tiếp

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?

1, Số tận cùng là 4 thì chia hết cho 2

2, Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng là 4

3, Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là 5

4, Nếu một số hạng của tổng không chia hết cho 7 thì tổng không chia hết cho 7

5, Số chia hết cho 9 có thể chia hết cho 3

6, Số chia hết cho 3 có thể chia hết cho 9

7, Nếu một số không chia hết cho 9 thì tổng các chữ số của nó không chia hết cho 9

8, Nếu tổng các chữ số của số a chia hết cho 9 dư r thì số a chia hết cho 9 sư r

9, Số nguyên là số tự nhiên chỉ chia hể cho 1 và chính nó

10, Hợp số là số tự nhiên nhiều hơn 2 ước

11, Một số nguyên tố đều là số lẻ

12, không có số nguyên tố nào có chữ số hàng đơn vị là 5

13, Không có số nguyên tố lớn hơn 5 có chữ số tạn cùng là 0; 2; 4; 5; 6; 8

14, Nếu số tự nhiên a lớn hơn 7 và chia hết cho 7 thì a là hợp số

15, Hai số nguyên tố cùng nhau là hai số cùng nhau là số nguyên tố

16, Hai số nguyên tố là hai số nguyên tố cùng nhau 

17, Hai số 8 và 25 là hai số nguyên tố cùng nhau 

1

1, Số tận cùng là 4 thì chia hết cho 2                            Đ

2, Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng là 4         Đ

3, Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là 5         Đ

4, Nếu một số hạng của tổng không chia hết cho 7 thì tổng không chia hết cho 7            S

5, Số chia hết cho 9 có thể chia hết cho 3                       Đ

6, Số chia hết cho 3 có thể chia hết cho 9                      S

7, Nếu một số không chia hết cho 9 thì tổng các chữ số của nó không chia hết cho 9               S

8, Nếu tổng các chữ số của số a chia hết cho 9 dư r thì số a chia hết cho 9 sư r                  Đ

9, Số nguyên là số tự nhiên chỉ chia hể cho 1 và chính nó                    S

10, Hợp số là số tự nhiên nhiều hơn 2 ước                Đ

11, Một số nguyên tố đều là số lẻ                        S

12, không có số nguyên tố nào có chữ số hàng đơn vị là 5                        S

13, Không có số nguyên tố lớn hơn 5 có chữ số tạn cùng là 0; 2; 4; 5; 6; 8              Đ

14, Nếu số tự nhiên a lớn hơn 7 và chia hết cho 7 thì a là hợp số                 Đ

15, Hai số nguyên tố cùng nhau là hai số cùng nhau là số nguyên tố              Đ

16, Hai số nguyên tố là hai số nguyên tố cùng nhau                             S

17, Hai số 8 và 25 là hai số nguyên tố cùng nhau                         S

ht

27 tháng 8 2017

tuổi con HN là :

50 : ( 1 + 4 ) = 10 ( tuổi )

tuổi bố HN là :

50 - 10 = 40 ( tuổi )

hiệu của hai bố con ko thay đổi nên hiệu vẫn là 30 tuổi

ta có sơ đồ : bố : |----|----|----|

                  con : |----| hiệu 30 tuổi

tuổi con khi đó là :

 30 : ( 3 - 1 ) = 15 ( tuổi )

số năm mà bố gấp 3 tuổi con là :

 15 - 10 = 5 ( năm )

       ĐS : 5 năm

mình nha

28 tháng 8 2017

dien a thang kia

13 tháng 3 2020

1.Sai

2.Sai

3.Đúng

4.Sai

5.Sai

6.Đúng

7.Đúng

8.Đúng

9.Đúng

10.Sai

22 tháng 9 2018

a) Đúng vì 4 là số chẵn nên số tận cùng bằng 4 chia hết cho 2.

b) Sai vì số chia hết cho 2 có thể tận cùng bằng 0, 2, 6, 8. Ví dụ 10, 16 ⋮ 2 nhưng không tận cùng bằng 4.

c) Đúng vì số chia hết cho 2 và chia hết cho 5 phải vừa tận cùng bằng số chẵn, vừa tận cùng bằng 0 hoặc 5 nên tận cùng bằng 0.

d) Sai vì số chia hết cho 5 còn có thể tận cùng bằng 0. Ví dụ 10, 20, 30 ⋮ 5.

Vậy ta có bảng sau:

Câu Đúng Sai
a x  
b   x
c x  
d   x
7 tháng 1 2022

a)đúng

b)đúng

c)đúng

d)đúng

 bài 1cho tổng S =3+3^2+3^3+........+3^2007a)chứng minh S chia hết cho 13b) tìm số dư khi chia S cho 40c)so sánh 2S +3 với 82^502bài 2:a) tìm x thuộc N sao cho (2x-1)^x-4=(x+2)x-4b) tìm số A =12x3y(có gạch trên đầu)sao cho A chia hết cho 45c)tìm x,y thuộc N thỏa mãn 4^x+342=7^yd)tìm chữ số a,b sao cho a-b=3 và 3a5b(có gạch trên đầu) chia hết cho 3bài 3: a)cmr : nếu abcd(cgtđ) chia hết cho 99 thì ab(cgtđ) +cd(cgtđ) chia hết cho...
Đọc tiếp

 bài 1cho tổng S =3+3^2+3^3+........+3^2007

a)chứng minh S chia hết cho 13

b) tìm số dư khi chia S cho 40

c)so sánh 2S +3 với 82^502

bài 2:

a) tìm x thuộc N sao cho (2x-1)^x-4=(x+2)x-4

b) tìm số A =12x3y(có gạch trên đầu)sao cho A chia hết cho 45

c)tìm x,y thuộc N thỏa mãn 4^x+342=7^y

d)tìm chữ số a,b sao cho a-b=3 và 3a5b(có gạch trên đầu) chia hết cho 3

bài 3: a)cmr : nếu abcd(cgtđ) chia hết cho 99 thì ab(cgtđ) +cd(cgtđ) chia hết cho 99

b)chứng minh:B=2x10^n+25 chia hết cho 9 với n thuộc N

c) cho a,b là các chữ số , chứng minh:nếu 6a+11b chia hết cho 31 thì b0a(cgtđ) chia hết cho 31

d) cho 10^2n -1 chia hết cho 11 chứng minh 10^2n-1 +1 chia hết cho 11

bài 4:

a) tìm chữ số tận cùng của số M=9^9^9  + 2007^2008

b) từ các số 0;1;2;3;4;5;6 viết được bao nhiêu số có 5 chữ số khác nhau và số đó chia hết cho 5

    GIẢI HỘ 1 SỐ BÀI CX ĐC KO CẦN GIẢI HẾT NHƯNG NHỚ GIẢI CHI TIẾT VÀ ĐÚNG NHA ^^

3
28 tháng 10 2015

(3+32+33)+(34+35+36)+...+(32005+32006+32007)

=3(1+3+32)34(1+3+32)+...+32005(1+3+32)

=3.13+3^4.13+...+3^2005.13

=13(3+34+...+32005)

tick mk nha

30 tháng 9 2016

Ta có 3.S=3.(3+3^2+3^3+........+3^2007)

a)Ta có:

\(\left(n+5\right)⋮\left(n-1\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-1+6\right)⋮\left(n-1\right)\)

\(\Rightarrow6⋮\left(n-1\right)\)

Ta có bảng sau:

\(n-1\) -6 -3 -2 -1 1 2 3 6
n -5 -2 -1 0 2 3 4 7
TM TM TM TM TM TM TM TM

b)\(\left(2n-4\right)⋮\left(n+2\right)\)

\(\Rightarrow\left(2n+4-8\right)⋮\left(n+2\right)\)

\(\Rightarrow8⋮\left(n+2\right)\)

Ta có bảng sau:

n+2 -8 -4 -2 -1 1 2 4 8
n -10 -6 -4 -3 -1 0 2 6
TM TM TM TM TM TM TM TM

c)Ta có:

\(\left(6n+4\right)⋮\left(2n+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(6n+3+1\right)⋮\left(2n+1\right)\)

\(\Rightarrow1⋮\left(2n+1\right)\)

Ta có bảng sau:

2n+1 -1 1
2n -2 0
n -1 0

d)Ta có:

\(\left(3-2n\right)⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(-2n-2+5\right)⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow5⋮\left(n+1\right)\)

Ta có bảng sau:

n+1 -5 -1 1 5
n -6 -2 0 4