K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2019

Fe3O4 + 4CO => 3Fe + 4CO2

Gọi x là số mol Fe3O4 phản ứng

nFe3O4 = m/M = 46.4/232 = 0.2 (mol)

Chất rắn: Fe3O4 dư và Fe

Ta có: 232(0.2 - x) + 56.3.x = 36.8

=> x = 0.15 (mol)

=> nCO = 0.15 x 4/3 = 0.2 (mol)

VCO = 22.4 x n = 22.4 x 0.2 = 4.48 (l) = V

27 tháng 4 2019

Fe2 O3 O4 là sao bạn

27 tháng 11 2021

\(a,n_{CuO}=\dfrac{59}{80}=0,7375\left(mol\right)\\ PTHH:2Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow^{t^o}2CuO+4NO_2\uparrow+O_2\uparrow\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{CuO}=0,36875\left(mol\right)\\n_{NO_2}=2n_{CuO}=1,475\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{O_2}=0,36875\cdot22,4=8,26\left(l\right)\\V_{NO_2}=1,475\cdot22,4=33,04\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(b,\text{Chất rắn thu đc là }CuO\text{ gồm có }Cu,O\\ \%_O=\dfrac{16}{80}\cdot100\%=20\%\\ \Rightarrow m_O=59\cdot20\%=11,8\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{Cu}=59-11,8=47,2\left(g\right)\)

16 tháng 3 2021

B gồm CO(a mol) ; CO2( b mol)

Ta có: 

\(n_B = a + b = \dfrac{11,2}{22,4}=0,5(mol)\\ m_B = 28a + 44b = 0,5.2.20,4 = 20,4(gam)\\ \Rightarrow a = 0,1 ; b = 0,4\\ CO + O_{oxit} \to CO_2\\ n_O = n_{CO_2} = 0,4(mol)\\ \Rightarrow m = m_A + m_{O\ pư} = 6,4 + 0,4.16 = 12,8(gam)\)

26 tháng 6 2021

Các phản ứng khử sắt oxit có thể có:
3Fe2O3 + CO --> 2Fe3O4 + CO2 (1)
Fe3O4 + CO --> 3FeO + CO2 (2)
FeO + CO --> Fe + CO2 (3)
Như vậy chất rắn A có thể gồm 3 chất Fe, FeO, Fe3O4 hoặc ít hơn, điều đó không quan trọng và việc cân bằng các phương trình trên cũng không cần thiết, quan trọng là số mol CO phản ứng bao giờ cũng bằng số mol CO2 tạo thành. nB = 11,2/22,5 = 0,5 mol
Gọi x là số mol của CO2 ta có phương trình về khối lượng của B:
44x + 28(0,5 x) = 0,5 x 20,4  x 2 = 20,4
nhận được x = 0,4 mol và đó cũng chính là số mol CO tham gia phản ứng.
Theo ĐLBTKL ta có:
mX + mCO = mA + mCO2
--> m = 64 + 0,4 x 44 - 0,4 x 28 = 70,4 gam.

 

21 tháng 4 2021

a) mOxi = moxit - mkim loại = 24 - 19,2 =4,8g

nO2 = 4,8 : 32 = 0,15 mol

VO2 = 0,15.22,4 = 3,36 lít

b) pt: 2R + O2 \(\rightarrow\) 2RO

      \(\dfrac{19,2}{R}\)           \(\dfrac{24}{R+16}\)

=> \(\dfrac{19,2}{R}=\dfrac{24}{R+16}\)

\(\Leftrightarrow19,2R+307,2=24R\)

\(\Leftrightarrow307,2=4,8R\)

\(\Leftrightarrow R=64\)

Vậy kim loại là Cu

16 tháng 3 2021

Không có đồng 3 oxit nhá bạn

27 tháng 11 2021

\(a,PTHH:2KMnO_4\rightarrow^{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\\ b,n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{O_2}=0,3\cdot32=9,6\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{KMnO_4\left(bđ\right)}=m_{\text{chất rắn}}+m_{O_2}=109,6\left(g\right)\\ c,n_{MnO_2}=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{MnO_2}=0,3\cdot87=26,1\left(g\right)\\ \Rightarrow\%_{MnO_2}=\dfrac{26,1}{100}\cdot100\%=26,1\%\\ \Rightarrow\%_{KMnO_4}=100\%-26,1\%=73,9\%\)

25 tháng 1 2022

a)

 \(n_{CuO}=\dfrac{24}{80}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

Xét tỉ lệ \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,25}{1}\)=> Hiệu suất tính theo H2

Gọi số mol CuO phản ứng là a

=> nCu = a (mol)

Có: (0,3-a).80 + 64a = 20,8

=> a = 0,2 (mol)

\(n_{H_2}=n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

b) \(H\%=\dfrac{0,2}{0,25}.100\%=80\%\)

25 tháng 1 2022

undefined

giải giúp e đi ạbt1/  sắt (III) oxit tác dụng với CO ở nhiệt độ cao tạo thành sắt và khí cacbonic có thể tích 13,44 lít (đktc) khối lượng sắt thu đc là bao nhiêu g bt2/   khối lượng của 8,96 lít hỗn hợp khí B gồm N2 và CO2 ở đktc là 12,8g. tính thể tích của từng khí N2 và CO2 bt3/    khi cho khí CO đi qua bột sắt (III) oxit nung nóng, người ta thu được sắt theo sơ đồ phản ứng sau:  Fe2O3 + 3CO ->...
Đọc tiếp

giải giúp e đi ạ

bt1/  sắt (III) oxit tác dụng với CO ở nhiệt độ cao tạo thành sắt và khí cacbonic có thể tích 13,44 lít (đktc) khối lượng sắt thu đc là bao nhiêu g

 

bt2/   khối lượng của 8,96 lít hỗn hợp khí B gồm N2 và CO2 ở đktc là 12,8g. tính thể tích của từng khí N2 và CO2

 

bt3/    khi cho khí CO đi qua bột sắt (III) oxit nung nóng, người ta thu được sắt theo sơ đồ phản ứng sau:  Fe2O3 + 3CO -> 2Fe + CO2.   Nếu sau phản ứng thu đc 1,12g Fe thì thể tích khí CO (ở đktc) tối thiểu cần cho phản ứng là bao nhiêu lít?

 

bt4/    cho 0,1 mol nhôm (al) tác dụng hết với axit HCl theo phản ứng:    2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2.    Tính thể tích khí hidro thu được ở đktc 

 

bt5/     nung 10000kg đá vôi (CaCO3) thu được 4800kg vôi sống (CaO). Tính hiệu suất của phản ứng nung vôi

5
10 tháng 8 2016

ta có nCO2=\(\frac{13.44}{22.4}\)=0,6 mol

bt1) Fe2O3+ CO\(\rightarrow\) CO2+Fe

ta có nFe= 0,6 mol

vậy mFe=0,6.56=33,6

 

 

10 tháng 8 2016

bt2) ta có nFe=1,12:56=0,02 mol

PTHH: Fe203+3CO\(\rightarrow\)2Fe+CO2

                                  0,02\(\rightarrow\)0,01(mol)

VCO= 0,01. 22,4=0,224(lít)

30 tháng 4 2018

nFe3O4 ban đầu = \(\dfrac{46,4}{232}=0,2\left(mol\right)\)

Pt: Fe3O4 + 4CO --to--> 3Fe + 4CO2

..........x...........4x...............3x

Nếu Fe3O4 pứ hết

=> nFe = 3nFe3O4 = 3 . 0,2 = 0,6 mol

=> mFe = 0,6 . 56 = 33,6g < 36,8g

=> Fe3O4 không pứ hết

Gọi x là số mol Fe3O4 pứ

Ta có: mFe3O4 dư + mFe = mchất rắn

\(\Leftrightarrow\left(0,2-x\right).232+112x=36,8\)

=> x = 0,08

Theo pt: nCO = 4nFe3O4 pứ = 4 . 0,08 = 0,32 mol

=> VCO = 0,32 . 22,4 = 7,168 (lít)

30 tháng 4 2018

nó sai ở đâu đó thì phải

4 tháng 12 2021

ủa anh minh lm r mà trong này nè

Tham khảo:

https://hoc24.vn/cau-hoi/nung-752-gam-cuno32-bi-phan-huy-theo-so-do-phan-ung-sau-cuno32-cuo-no2-o2-sau-mot-thoi-gian-thay-con-lai-59-gam-chat-ran-a-tinh-the-ti.3307073058847

4 tháng 12 2021

\(n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{75,2}{188}=0,4mol\)

Gọi \(n_{Cu\left(NO_3\right)_2pứ}=x\left(mol\right)\)

\(Cu\left(NO_3\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+2NO_2+O_2\)

\(m_{CuO}=80x\left(g\right)\)

\(m_{Cu\left(NO_3\right)_2pứ}=188\cdot\left(0,4-x\right)mol\)

\(\Rightarrow m_{CuO}+m_{Cu\left(NO_3\right)_2pứ}=59\)

\(\Rightarrow x=0,15mol\)

\(V_{NO_2}=2\cdot0,15\cdot22,4=6,72l\)

\(V_{O_2}=0,15\cdot22,4=3,36l\)

\(m_{CuO}=0,15\cdot80=12g\)