K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2022

a) Xét \(\Delta ABM\) vuông tại M và \(\Delta ACM\) vuông tại M:

\(AMchung.\)

\(AB=AC(\Delta ABC\) cân tại A\().\)

\(\Rightarrow\) \(\Delta ABM=\) \(\Delta ACM\) (cạnh huyền - cạnh góc vuông).

b) Xét \(\Delta ABC\) cân tại A:

AM là đường cao (AM vuông góc với BC).

\(\Rightarrow\) AM là tia phân giác của góc BAC (T/c tam giác cân).

c) Xét \(\Delta ABC\) cân tại A:

AM là đường cao (AM vuông góc với BC).

\(\Rightarrow\) AM là trung tuyến (T/c tam giác cân).

\(\Rightarrow\) M là trung điểm của BC.

\(\Rightarrow BM=\dfrac{1}{2}BC.\)

Mà \(BM=\dfrac{1}{2}AB\left(gt\right).\)

\(\Rightarrow AB=BC.\)

Mà \(\Delta ABC\) cân tại A (gt).

\(\Rightarrow\Delta ABC\) đều.

8 tháng 3 2022

thank nha

 

24 tháng 2 2020

a, xét tam giác AMB và tam giác NMC có : 

AM = MN do N là trđ của AM (gt)

MB = MC do M là trđ của BC (Gt)

góc BMN = góc CMA (đối đỉnh)

=> tam giác AMB = tam giác NMC (c-g-c)

Ta có: ΔMNP cân tại M

nên \(\widehat{M}=180^0-2\cdot\widehat{P}\)

=>\(2\cdot\widehat{P}=180^0-2\cdot\widehat{P}\)

=>\(\widehat{P}=\widehat{N}=45^0\)

=>\(\widehat{M}=90^0\)

hay ΔMNP vuông cân tại M

8 tháng 3 2022

thank bạn yêu nha

 

27 tháng 4 2018

giúp tớ nha mai ktra rồi

16 tháng 7 2015

Câu a thì em sử dụng trường hợp = nhau trong tam giác [c.g.c] 

Câu b: 

1. chứng minh cho PHAQ là HCN [tứ giác có 3 góc vuông]

2. Từ HCN PHQA => PH=AQ [MÀ PH=PE ->PE=AQ] , PA=HQ[mà HQ=QF -> QF=PA] rồi xét 2 tam giác PAE = QFA[c.g.c]

Hai tam giác bằng nhau => AE=AF mà A thuộc EF => A là trung điểm của EF

 

2 tháng 1 2016

giải toán thì bị gì 

2 tháng 1 2016

the ha ban

21 tháng 2 2020

A B C E K H M

a) ,Xét △ABH và  △CAK có:

            AB = AC (gt)

            \(\widehat{ABH}=\widehat{KAC}\)( cùng phụ với \(\widehat{BAK}\))

\(\Rightarrow\)△BAH = △ACK(ch-gn)

\(\Rightarrow\)BH= AK (cặp cạnh tương ứng)

b, Xét △ABC vuông cân tại A có AM là đường trung tuyến

\(\Rightarrow\)AM = MB = MC 

Xét △MBH và △MAK có :

MB = AM (cmt)

BH = AK (△BAH = △ACK)

\(\widehat{HBM}=\widehat{KAM}\)(cùng phụ với \(\widehat{AEM}\))

\(\Rightarrow\)△MBH = △MAK (c.g.c)

c, Ta có : △MBH = △MAK

\(\Rightarrow\)MH = MK (Cặp cạnh tương ứng)

\(\Rightarrow\) △MHK cân ở M    (1)

Có : △MBH = △MAK

\(\Rightarrow\widehat{BHM}=\widehat{AKM}\) (Cặp góc tương ứng)

Lại có : \(\widehat{MHK}+\widehat{BHM}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{MHK}+\widehat{AKM}=90^o\) 

\(\Rightarrow\widehat{HMK}=180^o-\left(\widehat{MHK}+\widehat{AKM}\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{HMK}=180^o-90^o=90^o\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra △MHK vuông cân tại M

    
 

25 tháng 4 2018

a)       Xét tam giác AHB và tam giác AHC;có:

                               AH: cạnh chung

                               AB=AC ( tam giác ABC cân tại A )

                               góc AHB = góc AHC ( =90 độ ) 

                           -> tam giác AHB = tam giác AHC ( ch-gn )

                           -> HB = HC ( 2 cạnh tương ứng )

b)       Ta có: HB = HC ( tam giác AHB = tam giác AHC )

                 -> HB = HC = BC/2 = 16/2 =8

         Ta lại có: tam giác AHB vuông tại H

                 -> AB2 = AH2+HB2

                 -> 102 = AH2+82

                 -> AH2 = 102 - 82

                 -> AH2 = 100 - 64

                 -> AH2 = 36

                 -> AH = 6

       

a: Xét ΔABD và ΔACD có

AB=AC

góc BAD=góc CAD

AD chung

=>ΔABD=ΔACD

b: ΔABD=ΔACD

=>DB=DC

=>D là trung điểm của BC

c: ΔABC cân tại A

mà AD là trung tuyến

nên AD vuông góc BC

d: Xét ΔAED vuông tại E và ΔAFD vuông tại F có

AD chung

góc EAD=góc FAD

=>ΔAED=ΔAFD

=>AE=AF và DE=DF

e: Xét ΔABC có AE/AB=AF/AC

nên EF//BC