K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2019

a, ta có:gọi H là giao điểm của PQ và AB

P là trung điểm của BC , tam giác ABC là tam giác vuông tại A

suy ra AP là đg trung tuyến của tam giác ABC

suy ra: AP=PB=> tam giác APB cân tại P

xét tam giác ABP cân P có PH vuông góc vs AB suy ra AH=HB(vì trong 1 tam giác cân đg cao cx là đg trung tuyến)

xét tú giác APBQ có: BH=AH,QH=PH

suy ra tứ giác APBQ là hbh

lại có: AB vuông góc vs QP tại H

suy ra tứ giác APBQ là hình thoi

24 tháng 2 2019

sử dụng dl pytago tính đc BC=10

ta có: BP=5 cm( vì BP=CP=1/2 BC)

BH=3 cm( vì BH=AH=1/2AB)

theo đl pitago vào tam giác vuong BHP tính đc HP=4 cm

vậy PQ=8 cm( vì  HP=HQ=1/2 PQ)

diện tích hình thoi APBQ là:

1/2(PQ*AB)=1/2(8*6)=24 cm^2

hok tốt

2 tháng 12 2017
a) Vì D là điềm đối xứng với H qua AB nên AB là đường trung trực của DH => AH=AD (1) Vì E đối xứng với H qua AC nên AC là đường trung trực của HE => AH=AE (2) Từ (1) và (2) suy ra AD=AE (3) Mặt khác góc DAB=gócBAH; gócHAC= góc CAE và góc BAH+góc HAC=90o do đó góc DAB+góc BAH+góc HAC+góc CAE=180o => D, A, E thẳng hàng (4) từ (3) và (4) suy ra D và E đx với nhau qua A. b) Tam giác DHE có HA là trung tuyến và HA= 1/2 DE => tam giác DHE vuông tại H. c) Tam giác ADB=tam giác AHB (c-c-c) suy ra góc ADB=góc AHB=90o tương tự ta có : góc AEC=90o suy ra BD//CE (cùng vuông góc với DE) nên tứ giác BAEC là hình thang có 2 góc vuông kề cạnh bên DE => BAEC là hình thang vuông. Đúng 11 Sai 0 Vũ Khánh Linh 12/12/2015 lúc 00:12 Báo cáo sai phạm a) Vì D là điểm đối xứng với H qua AB nên AB là đường trung trực của DH => AH=AD (1) Vì E đối xứng với H qua AC nên AC là đường trung trực của HE => AH=AE (2) Từ (1) và (2) suy ra AD=AE (3) Mặt khác góc DAB= góc BAH; góc HAC=góc CAE và góc BAH+góc HAC=90o Do đó góc DAB + góc BAH+ góc HAC + góc CAE=180o => D, A, E thẳng hàng (4) Từ (3) và (4) suy ra D và E đx với nhau qua A. b) Tam giác DHE có HA là trung tuyến và HA= 1/2 DE => tam giác DHE vuông tại H. c) Tam giác ADB=tam giác AHB (c-c-c) suy ra góc ADB=góc AHB=90o tương tự ta có góc AEC=90o => BD//CE (cùng vuông góc với DE) nên tứ giác BDEC là hình thang có 2 góc vuông kề cạnh bên DE => BDEC là hình thang vuông. Đúng 1 Sai 0 Đậu Minh Thắng 09/08/2017 lúc 08:34 Báo cáo sai phạm V éo có hình Đúng 0 Sai 0 Vũ Quang Huy 05/08/2016 lúc 11:15 Báo cáo sai phạm cảm ơn bạn Vũ Khánh Linh nhé Đúng 0 Sai 0 Phan Trung Hiếu 03/08/2016 lúc 10:15 Báo cáo sai phạm có thể vẽ hình ko ak? Đúng 0 Sai 0 Thiên Hoàng Minh Trị 28/07/2016 lúc 09:57 o sai phạm có thể vẽ hình ra được không ak?? Đúng 0 Sai 0
9 tháng 1 2018

Chỗ mình kiểm tra học kì có câu này mà bây giờ bắt làm lại để nộp mà k biết làm

21 tháng 12 2021

\(a,\) Vì AM là trung tuyến tam giác cân tại A nên AM cũng là đường cao

Vì D là trung điểm AC và MN nên AMCN là hình bình hành

Mà \(AM\bot BC\Rightarrow AM\bot MC\)

Do đó: AMCN là hình chữ nhật

\(b,\) Vì AMCN là hcn nên \(AM=AC;AN=MC\)

Mà \(AB=AC;MB=MC\Rightarrow AM=AB;AN=MB\)

Vậy ABMN là hình bình hành

\(c,\) Ta có \(BM=MC=\dfrac{1}{2}BC=3(cm)\)

Áp dụng PTG vào tam giác ABM vuông M

\(AM=\sqrt{AB^2-BM^2}=4\left(cm\right)\)

Do đó \(S_{AMCN}=AM\cdot MC=4\cdot3=12\left(cm^2\right)\)

21 tháng 12 2021

a) Xét tam giác ABC cân tại A: AM là trung tuyến (gt).

\(\Rightarrow\) AM là đường cao (Tính chất các đường trong tam giác cân).

\(\Rightarrow\) AM \(\perp\) BC. \(\Rightarrow\) \(\widehat{AMC}\) = 90o.

Xét tứ giác AMCN có:

+ D là trung điểm của MN (N đối xứng với M qua D).

+ D là trung điểm của AC (gt).

\(\Rightarrow\) Tứ giác AMCN là hình bình hành (dhnb).

Lại có:  \(\widehat{AMC}\) = 90o (cmt).

 \(\Rightarrow\) Tứ giác AMCN là hình chữ nhật (dhnb).

b) Tứ giác AMCN là hình chữ nhật (cmt).

\(\Rightarrow\) AN // MC (Tính chất hình chữ nhật).

\(\Rightarrow\) AN // BM.

Vì AM là trung tuyến của tam giác ABC (gt). \(\Rightarrow\) M là trung điểm của BC.

\(\Rightarrow\) BM = MC = \(\dfrac{1}{2}\)BC.

Mà AN = MC (Tứ giác AMCN là hình chữ nhật).

\(\Rightarrow\) BM = MC = AN.

Xét tứ giác ABMN có:

+ BM = AN (cmt).

+ BM // AN (cmt).

\(\Rightarrow\) Tứ giác ABMN là hình bình hành (dhnb).

c) Ta có: BM = MC = \(\dfrac{1}{2}\)BC = \(\dfrac{1}{2}\).6 = 3 (cm).

Xét tam giác AMB vuông tại M có:

AB2 = AM2 + BM2 (Định lý Pytago).

Thay số: 52 = AM2 + 32.

\(\Leftrightarrow\) 25 = AM2 + 9. \(\Leftrightarrow\) AM2 = 16. \(\Leftrightarrow\) AM = 4 (cm).

Diện tích hình chữ nhật AMCN là: 3 . 4 = 12 (cm2).