K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2022

db

 

 

19 tháng 4 2022

a, tam giác ABC cân tại A (gt)

=> AB = AC (Đn)

có M;N lần lượt là trung điểm của AC;AB (gt) => AM = MC = 1/2AC và AN = BN = 1/2BC (tc)

=> AN = AM = BN = CM 

xét tam giác NBC và tam giác MCB có : BC chung

^ABC = ^ACB do tam giác ABC cân tại A (Gt)

=> tam giác NBC = tam giác MCB (c-g-c)                 (1)

b, (1) => ^KBC = ^KCB (đn)

=> tam giác KBC cân tại K (dh)

c, có tam giác ABC cân tại A (gt)  => ^ABC = (180 - ^BAC) : 2 (tc)

có AM = AN (câu a) => tam giác AMN cân tại A (đn) => ^ANM = (180 - ^BAC) : 2 (tc)

=> ^ABC = ^ANM mà 2 góc này đồng vị

=> MN // BC (đl)

28 tháng 4

Hình đâu 

18 tháng 4 2021

a) Chứng minh ΔAIB = ΔCIK (c - g - c)

=> Góc BAC = Góc ACK

Chứng minh ΔAIK = ΔCIB (c - g - c)

=> Góc CAK = Góc ACB 

Xét tam giác ABC và tam giác ACK có:

Góc BAC = Góc ACK (cmt)

AC: chung

Góc CAK = Góc ACB (cmt)

=> Tam giác ABC = Tam giác CKA (c - g - c)

=> AC = CK (2 cạnh tương ứng)

b) Tam giác ABC có AH là đường trung tueyesn, BI là đường trung tueeys, AH và BI cắt nhau tại G

=> G là trọng tâm của tam giác ABC

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AG=\dfrac{2}{3}AH\\CG=\dfrac{2}{3}CM\end{matrix}\right.\)

Có; \(AG+GH=AH\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}AH+GH=AH\)

\(\Rightarrow GH=\dfrac{1}{3}AH\)

\(\dfrac{AG}{GH}=\dfrac{\dfrac{2}{3}AH}{\dfrac{1}{3}AH}=2\)

Chứng minh tương tự: \(\dfrac{CG}{MG}=2\)

\(\Rightarrow\dfrac{AG}{GH}=\dfrac{CG}{MG}\left(=2\right)\)

=> MH // AC 

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

Vậy: BC=10cm

b) Xét ΔAHD vuông tại H và ΔAKD vuông tại K có

AD chung

\(\widehat{HAD}=\widehat{KAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{HAK}\))

Do đó: ΔAHD=ΔAKD(cạnh huyền-góc nhọn)

c) Ta có: ΔADH vuông tại H(gt)

nên \(\widehat{HDA}+\widehat{HAD}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

hay \(\widehat{BDA}+\widehat{HAD}=90^0\)(2)

Ta có: \(\widehat{BAD}+\widehat{CAD}=\widehat{BAC}\)(tia AD nằm giữa hai tia AB,AC)

nên \(\widehat{BAD}+\widehat{KAD}=90^0\)(3)

Từ (2) và (3) suy ra \(\widehat{BDA}=\widehat{BAD}\)

Xét ΔBAD có \(\widehat{BDA}=\widehat{BAD}\)(cmt)

nên ΔBAD cân tại B(Định lí đảo của tam giác cân)

a: Xét ΔAHM vuông tại H và ΔAKM vuông tại K có

AM chung

góc HAM=góc KAM

=>ΔAHM=ΔAKM

=>AK=AH

góc BAM+góc CAM=90 độ

góc BMA+góc MAH=90 độ

mà góc CAM=góc HAM

nên góc BAM=góc BMA

=>ΔBAM cân tại B

b: Xét ΔAIC có

CH,IK là đường cao

CH cắt IK tại M

=>M là trực tâm

=>AM vuông góc CI

Xét ΔACI có

AM vừa là đường cao, vừa là phân giác

=>ΔACI cân tại A

Xét ΔAIC có AH/AI=AK/AC

nên KH//IC