K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5 2016

Tìm ra 3 đỉnh tam giác và độ dài 3 cạnh tam giác sau đó dùng pytago đảo

2 tháng 6 2016

Ta giả sử: 

\(\hept{\begin{cases}AB:y=-\frac{x}{2}+\frac{13}{2}\\BC:y=-2x+13\\CA:y=\frac{x}{2}+3\end{cases}}\)

Ta thấy hệ số góc của BC và CA có tích bằng -1 nên BC vuông góc CA, hay tam giác ABC vuông tại C.

Như vậy đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là đường tròn đường kính AB.

Giải hệ \(\hept{\begin{cases}x+2y-13=0\\2x+y-13=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{13}{3}\\y=\frac{13}{3}\end{cases}}\) ta được \(B\left(\frac{13}{3};\frac{13}{3}\right)\)

Giải hệ \(\hept{\begin{cases}x+2y-13=0\\x-2y+6=0\end{cases}}\) ta được tọa độ A. 

Dùng công thức tính khoảng cách AB, ta tìm đc đường kính, sau ra suy ra bán kính em nhé :))

2 tháng 6 2016

dạ vâng, em cám ơn cô nhiều ạ

27 tháng 12 2018

Gỉa sử cạnh AB , BC , AC lần lượt có phương trình (1),(2),(3) ta có:

\(a_{AB}=\frac{-1}{2}\)

\(a_{BC}=-2\)

\(a_{AC}=\frac{1}{2}\)

Lại có: \(a_{AC}.a_{BC}=-1\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\)vuông tại\(C\)

Cạnh AB là đường kính của đường tròn ngoại tiếp

Xác định tọa độ của A và B , ta có:

\(A\left(-2;2\right)\)            \(B\left(8;-3\right)\)

Do đó: \(AB=\sqrt{\left(8+2\right)^2+\left(-3-2\right)^2}\)

\(\Rightarrow AB=\sqrt{125}\approx11,2\)

Vậy:   \(R=\frac{AB}{2}=\frac{11,2}{2}\approx5,6\)

26 tháng 4 2018

A B C D M N E

a, Ta có \(\widehat{EMN}=90\)(\(CE\perp AN\))

\(\widehat{EBN}=90\)(ABCD là hình vuông)

=> \(\widehat{EMN}+\widehat{EBN}=90+90=180\)

=> Tg MNBE nội tiếp
b,

26 tháng 4 2018

Hình như câu trả lời của bạn trên nhé

a. bạn trên làm đúng rồi

b. Ta có \(\widehat{AMC}=\widehat{ABC}=90^o\)=> Tứ giác AMBC là tứ giác nội tiếp (2 góc kề nhau cùng nhìn 1 cạnh dưới 1 góc bằng nhau thì tứ giác đó nội tiếp đg tròn)

Do ABCD là hình vuông => \(\widehat{BAC}=45^o\)

Do AMBC là tứ giác nội tiếp => \(\widehat{BAC}=\widehat{BMC}\)( cùng = \(\frac{1}{2}sđ\widebat{BC}\)) => \(\widehat{BMC}=45^o\)

Mà \(\widehat{CMN}=90^o\)do CE \(\perp\)AN (giả thiết) => \(\widehat{BMN}=\widehat{CMN}-\widehat{BMC}=90^o-45^o=45^o\)

c. Vì AE = x => BE = a - x 

Ta có tứ giác MNBE nội tiếp (Cm câu a) => \(\widehat{BEN}=\widehat{BMN}=45^o\)(cùng = \(\frac{1}{2}sđ\widebat{BN}\))

=> tam giác BEN vuông cân tại B => BE = BN = a -x => EN = (a-x)\(\sqrt{2}\)

ở câu a đã CM được tứ giác MNBE nội tiếp đường tròn (I, R = \(\frac{EN}{2}\))

EN mình đã tính ở trên rồi nhé => Tính đc bán kính rồi bạn nha. Thay vào công thức tính diện tích hình tròn là ra thôi !!!

13 tháng 6 2016

cậu tham khảo link này nè http://www.toanhocnhatrang.com/2016/04/hinh-hoc-phang-ltptth-2016-lqd-bai-61.html

19 tháng 3 2016

3. pt có 2 nghiệm x1, x2, theo vi-ét: x1+x2=-m và x1x2=1/m

x1_^3+x2_^3=0

=>(x1+x2)(x1_^2+x2_^2-x1x2)=0

=>(x1+x2)((x1_^2+x2_^2)^2-3x1x2)=0

=>-m(m^2-3/m)=0

=>-m^3+3

=>m=-căn bậc 3 của 3

20 tháng 3 2016

2) diện tích tam giác BCD=96

Bổ sung: ΔABC cân tại A

ΔABC cân tại A

=>AO đi qua trug diểm I của EF

Vẽ IK vuông góc AB tại K, gọi H và G lần lượt là giao của OA với BC và(O)

Vì OE vuông góc AB, IK vuông goc AB, GB vuông góc AB

=>OE//IK//GB

ΔABG có IK//GB

nên IK/BG=AI/AG

=>IK=AI*BG/AG

ΔABH có EI//BH

ΔABE có OE//BG

=>IH/AH=BE/BA=OG/AG và AE/AB=AI/AH

=>IH=AH*OE/AE

ΔABG có OE//BG

nên AB/AE=BG/OE

AH/AI=AB/AE=BG/OE

=>AH*OE=AI*BG 

=>AH*OG=AI*BG

=>IK=IH

=>ĐPCM

25 tháng 3 2023

có pải bài trên ko ạ