K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

Ta có: AH là đường vuông góc của `\Delta ABC`

`=>` AB, AC là đường xiên

`=> HB, HC` lần lượt là hình chiếu của AB, AC

`@` Theo định lý quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu (Đường xiên có hình chiếu lớn hơn thì lớn hơn. Đường xiên có hình chiếu nhỏ hơn thì nhỏ hơn. Các đường xiên bằng nhau thì hình chiếu cũng bằng nhau.)

`=>` AB < AC.

loading...

19 tháng 6 2023

Co the ko dung duong xien và hình chiếu đc ko ạ

Cảm ơn ạ

Giúp mình với !!! vẽ hình giúp mình với nha !! Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết BC = 41cm; AC = 40cm. Tínha) Độ dài cạnh ABb) Chu vi tam giác ABCBài 2: Cho tam giác ABC nhọn. Kẻ AH vuông góc với BC. Biết AC = 20cm; AH =12cm; HB = 5cma) Tính độ dài cạnh ABb) Tính chu vi tam giác ABCBài 3: Cho tam giác ABC có BC = 10cm , AB = 6cm và AC = 8cm . Tam giác ABC làtam giác gì ? Vì sao ?Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, có B 60  0 và AB = 5cm. Tia phân giác...
Đọc tiếp

Giúp mình với !!! vẽ hình giúp mình với nha !! yeu

Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết BC = 41cm; AC = 40cm. Tính
a) Độ dài cạnh AB
b) Chu vi tam giác ABC
Bài 2: Cho tam giác ABC nhọn. Kẻ AH vuông góc với BC. Biết AC = 20cm; AH =
12cm; HB = 5cm
a) Tính độ dài cạnh AB
b) Tính chu vi tam giác ABC
Bài 3: Cho tam giác ABC có BC = 10cm , AB = 6cm và AC = 8cm . Tam giác ABC là
tam giác gì ? Vì sao ?
Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, có B 60  0 và AB = 5cm. Tia phân giác của góc
B cắt AC tại D. Kẻ DE vuông góc với BC (EBC) . Chứng minh:
a) ABD = EBD.
b) ABE là tam giác đều.
c) AEC cân.
d) Tính độ dài cạnh AC.
Bài 5: Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC ( HBC )
a) Chứng minh: AHB =  AHC
b) Giả sử AB = AC = 5cm, BC = 8cm. Tính độ dài AH
c) Trên tia đối của tia HA lấy điểm M sao cho HM = HA. Chứng minh  ABM
cân
d) Chứng minh BM // AC
Bài 6: Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác BE. Kẻ EK vuông góc với BC tại K.
Gọi M là giao điểm của BA và KE. Chứng minh :
a) ΔABE = ΔKBE
b) EM = EC
c) AK // MC
d) So sánh AE và EC
e) Gọi N là trung điểm của MC. Chứng minh 3 điểm B, E, N thẳng hàng
Bài 7: Cho ABC có AB = AC =10cm, BC = 12cm. Vẽ AH vuông góc BC tại H.
a) Chứng minh:  ABC cân.
b) Chứng minh    AHB AHC, từ đó chứng minh AH là tia phân giác của góc
A.
c) Từ H vẽ HM  AB ( ) M AB  và kẻ HN  AC ( ) N AC  . C/m:  BHM =  HCN
d) Tính độ dài AH.
e) Từ B kẻ Bx  AB, từ C kẻ Cy  AC chúng cắt nhau tại O. Tam giác OBC là
tam giác gì? Vì sao?

1
11 tháng 3 2022

bạn đăng tách ra nhé

 Bài 1 : 

Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A

\(AB=\sqrt{BC^2-AC^2}=9cm\)

Chu vi tam giác ABC là 41 + 40 + 9 = 90  cm 

14 tháng 6 2017

Câu 1:
Xét tam giác ABH vuông tại H, ta có:
   AB2 = AH2 +  HB2 (định lý Py-ta-go)
   202  = AH2 + 162
   400  = AH2 + 256
   AH2 = 400 - 256
   AH2 = 144
   AH  = \(\sqrt{144}\)= 12 (cm)

Xét tam giác AHC vuông tại H, ta có:
   AC2 = AH2 + HC2 (định lý Py-ta-go)
   AC2 = 122  + 52
   AC2 = 144  + 25
   AC2 = 169
   AC  = \(\sqrt{169}\)= 13 (cm)

Vậy AH = 12 cm
       AC = 13 cm

Bài 2:
Xét tam giác AHC vuông tại H, ta có:
   AC2 = AH2 + HC2 (định lý Py-ta-go)
   152  = AH2 + 92
   225  = AH2 + 81
   AH2 = 225 - 81
   AH2 = 144
   AH  = \(\sqrt{144}\)= 12 (cm)

Xét tam giác AHB vuông tại, ta có:
   AB2 = AH2 + HB(định lý Py-ta-go)
   AB2 = 122  + 52
   AB2 = 144  + 25
   AB2 = 169
   AB  = \(\sqrt{169}\)= 13 (cm)

Vậy AB = 13 cm

17 tháng 9 2019

Câu này dễ

AH 12cm

AC13cm

AB13cm

18 tháng 2 2021

a) Xét ΔAHBvàΔAHCcó:

AHB^=AHC=^90 độ ( gt )

AH là cạnh chung

AB=AC=5cm ( gt )

Do đó: ΔABH=ΔACH( cạnh huyền-cạnh góc vuông)

⇒HB=HC( 2 cạnh tương ứng )

b) Ta có: HB = HC = 12.BC=12.8=82=4 cm

Áp dụng định lí Py-ta-go vào ΔAHB vuông tại H, ta có:

BA2=BH2+AH2

hay: 

18 tháng 2 2021

Giúp mình vơis ạ

1 tháng 5 2020

Hình bạn tự vẽ nhé 

AH vuông góc với BC => Tam giác AHB và tam giác AHC vuông tại H

Áp dụng định lí Pytago cho tam giác vuông AHB ta được :

AB2 = AH2 + BH2

BH = \(\sqrt{AB^2-AH^2}=\sqrt{5^2-4^2}=3cm\)

Áp dụng định lí Pytago cho tam giác vuông AHC ta được :

AC2 = AH2 + HC2

\(AC=\sqrt{AH^2+HC^2}=\sqrt{4^2+12^2}=12,649...\approx12,65cm\)

H thuộc BC => BC = BH + HC = 3 + 12 = 15cm

Chu vi hình tam giác ABC = AB + AC + BC = 5 + 12, 65 + 15 = 32, 65cm

#Sai thì bỏ qua nhé xD

1 tháng 5 2020

AD định lý Pytago  vào trong tam giác ABH vuông tại H ta có: BH= AB2 - AH2=25-16=9

Suy ra BH=3(cm)

Ta có BC=BH+CH =12+3=15(cm)

AD định lý Pytago vào trong tam giác AHC vuông tại H ta có:AC2=AH2+HC2=42+122=160

Suy ra:AC=12,65(cm;tương đương)

Vậy chu vi tam giác ABC là: 5+15+12.65=32.65(cm)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:

\(AB^2=AH^2+HB^2\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔACH vuông tại H, ta được:

\(AC^2=CH^2+AH^2\)

hay \(CH^2=AC^2-AH^2\)

Ta có: \(AB^2+CH^2=AH^2+BH^2+AC^2-AH^2\)

nên \(AB^2+CH^2=AC^2+BH^2\)(đpcm)

8 tháng 2 2020

hình tam giác đó trông thế nào vậy bạn

8 tháng 2 2020

AC = 20 rồi không phải tính em ơi

xét tam giác AHC vuông tại H 

=> AC^2 = HC^2 + AH^2

AC = 20 (gt); HC = 5 (gt)

=> 20^2 = 5^2 + AH^2

=> AH^2 = 400 - 25

=> AH^2= 375

=> AH = \(\sqrt{375}\) do AH > 0

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trug điểm của BC

hay HB=HC

b: BC=6cm

nên BH=3cm

=>\(AH=\sqrt{10^2-3^2}=\sqrt{91}\left(cm\right)\)

c: Xét ΔAEH vuông tại E và ΔAFH vuông tại F có

AH chung

\(\widehat{EAH}=\widehat{FAH}\)

Do đó: ΔAEH=ΔAFH

Suy ra: AE=AF

hay ΔAEF cân tại A

2 tháng 3 2022

bạn có thể làm câu d giúp mình đc k ah. mình cảm ơn rất nhìu ạ