K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2017

A B C H E M D

do HB=HE

mà HB là hình chiếu của MB

HE là hình chiếu của ME

=> ME = MB (1)

do HE<HC

mà HE là hình chiếu của ME

HC là hình chiếu của MC

=> ME<MC (2)

từ (1) và (2)

=> MB=ME<MC

21 tháng 3 2017

HELP ME

29 tháng 4 2017

A)TA CÓ AH VUÔNG GÓC VỚI BC, MÀ E NẰM TRÊN BC 

SUY RA AH VUÔNG GÓC VỚI BE

MẶT KHÁC BH=HE

DO ĐÓ AH LÀ ĐG TRUNG TRỰC CỦA BE

MÀ M NẰM GIỮA A VÀ H

HAY MH LÀ ĐG TRUNG TRỰC CỦA BE

SUY RA MB=ME

TRONG TAM GIÁC MEC CÓ GÓC MEC TỪ NÊN MC LÀ CẠNH LỚN NHẤT

TỪ ĐÓ SUY RA MB=ME<MC

B)XÉT TAM GIÁC MHB CÓ MHB=90 ĐỘ

NÊN GÓC HMB LÀ GÓC NHỌN

MÀ GÓC HMB+HMD=180 ĐỘ

SUY RA GÓC HMD TÙ

XÉT TAM HMD CÓ HMD TÙ NÊN HD LÀ CẠNH LỚN NHẤT

SUY RA HD>MD

MÌNH VỚI BẠN ƠI

11 tháng 4 2022

cần gấp

 

 

1.Cho tam giác ABC có AB=3cm,AC=4cm,BC=5cma) Chứng tỏ tam giác ABC vuông tại A.b) Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho CD=6cm.Tính độ dài đoạn thẳng BD.2.Cho tam giác ABC, biết AB = 12cm,AC = 9cm,BC = 15cm.a) Chứng tỏ tam giác ABC vuông.b) Kẻ AH vuông góc với BC tại H, biết AH = 7,2cm.Tính độ dài đoạn thẳng BH và HC.3.Cho tam giác nhọn ABC(AB<AC). Kẻ AH vuông góc với BC tại H. Tính chu vi tam giác ABC biết AC =...
Đọc tiếp

1.Cho tam giác ABC có AB=3cm,AC=4cm,BC=5cm

a) Chứng tỏ tam giác ABC vuông tại A.

b) Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho CD=6cm.Tính độ dài đoạn thẳng BD.

2.Cho tam giác ABC, biết AB = 12cm,AC = 9cm,BC = 15cm.

a) Chứng tỏ tam giác ABC vuông.

b) Kẻ AH vuông góc với BC tại H, biết AH = 7,2cm.Tính độ dài đoạn thẳng BH và HC.

3.Cho tam giác nhọn ABC(AB<AC). Kẻ AH vuông góc với BC tại H. Tính chu vi tam giác ABC biết AC = 20cm, AH = 12cm, BH = 5cm.

4.Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ AH vuông góc với BC

a) Chứng minh tam giác AHB = tam giác AHC

b) Từ H kẻ HM vuông góc với AB tại M. Trên cạnh AC lấy điểm N sao cho BM = CN. Chứng minh HN vuông góc AC.

5.Cho tam giác ABC cân tại A, tia phân giác của góc A cắt BC tại I

a) Chứng minh tam giác AIB = tam giác AIC

b) Lấy M là trung điểm AC. Trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho MB = MD. Chứng minh AD song song BC và AI vuông góc AD.

c) Vẽ AH vuông góc BD tại H, vẽ CK vuông góc BD tại K. Chứng minh BH = DK.

6.Cho tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác BD. Kẻ AE vuông góc BD(E thuộc BD). AE cắt BC ở K.

a) Chứng minh tam giác ABE = tam giác KBE và suy ra tam giác BAK cân.

b) Chứng minh tam giác ABD = tam giác KBD và DK vuông góc BC.

c) Kẻ AH vuông góc BC(H thuộc BC). Chứng minh AK là tia phân giác của HAC.

Mọi người vẽ hình lun 6 bài giúp mình nha! Mình đang cần gấp!:(

5
7 tháng 4 2020

Ai đó giúp mình với! Mình đang cần gấp!:( Các bạn vẽ hình lun giúp mình nha! Cảm ơn các bạn nhìu!:)

8 tháng 4 2020

Do tam giác ABC có

AB = 3 , AC = 4 , BC = 5

Suy ra ta được

(3*3)+(4*4)=5*5  ( định lý pi ta go) 

9 + 16 = 25

Theo định lý py ta go thì tam giác abc vuông tại A

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHD vuông tại H có

AH chung

HB=HD

=>ΔAHB=ΔAHD

=>AB=AD
mà góc B=60 độ

nên ΔABD đều

b: góc CAD=90-60=30 độ=góc HAD

=>AD là phân giác của góc HAC

=>DH/AH=DC/AC

mà AH<AC

nên DH<DC

13 tháng 4 2017

chịu.Em mới học lơp 5 thôi anh/chị ạ.HÃy vào trang và kết bạn với em nhé

18 tháng 3 2017

1.Tự vẽ hình ha!

Cm:

a) Xét \(\Delta OAD\)và \(\Delta OCB\)có:

OA=OC (gt)

OD=OB (gt)

\(\widehat{O}\)chung

=>\(\Delta OAD\)=\(\Delta OCB\)(c.g.c)

=>AD=BC (2 cạnh tương ứng) (Đpcm)

b) Vì\(\Delta OAD\)=\(\Delta OCB\)(cmt) => \(\widehat{ODA}=\widehat{OBC};\widehat{OAD}=\widehat{OCB}\)(2 góc t/ứ)

Ta có: \(\widehat{OAD}+\widehat{DAB}=180^0\)(2 góc kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{DAB}=180^0-\widehat{OAD}\)

Lại có: \(\widehat{OCB}+\widehat{BCD}=180^0\)(2 góc kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{BCD}=180^0-\widehat{OCB}\)

Mà \(\widehat{OAD}=\widehat{OCB}\)(cmt)

\(\Rightarrow\widehat{DAB}=\widehat{BCD}\)hay \(\widehat{IAB}=\widehat{ICD}\)

Ta có: OA=OC;OB=OD (GT)

=> OB-OA=OD-OC

=>AB=CD

Xét\(\Delta AIB\) và\(\Delta CID\)có:

AB=CD (cmt)

\(\widehat{IAB}=\widehat{ICD}\)(cmt)

\(\widehat{ODA}=\widehat{OBC}\)(cmt)

=>\(\Delta AIB\)=\(\Delta CID\)(g.c.g)

=>AI=IC; IB=ID (đpcm)

c) Xét \(\Delta OID\)\(\Delta OIB\)có:

OD=OB (gt)

ID=IB (cmt)

\(\widehat{ODA}=\widehat{OBC}\)(cmt)

=>\(\Delta OID\)=\(\Delta OIB\)(c.g.c)

=>\(\widehat{DOI}=\widehat{BOI}\)

=> OI là tia pg của góc xOy (đpcm)