K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2022

a: Xét ΔABC có AD/AB=AE/AC

nên DE//BC và DE=1/2BC

=>DE//BF và DE=BF

=>BDEF là hình bình hành

mà BF=BD

nên BDEF là hình thoi

b: Xét tứ giác ADCM có

E là trug điểm chung của AC và DM

AC=DM

Do đó; ADCM là hình chữ nhật

c: Xet ΔFMN có

FC là đường trung tuyến

FC=MN/2

Do đó: ΔFMN vuông tại F

Bài 1:Cho tam giác ABC lấy điểm D trên AB điểm E trên tia đối của tia CA sao cho BD= DE, M là giao điểm của DE và BC.Chứng minh DE/ME=AC/AB Bài 2:Cho tam giác ABC nhọn,M là trung điểm của BC và H là trực tâm .Đường thẳng qua H vuông góc với MH cắt AB và AC theo thứ tự tại N và D.Chứng minh: a) NC=ND b) HI=HK Bài 3:Cho tam giác ABC,điểm M trên cạnh BC sao cho BC=4CM.Trên cạnh AC lấy điểm N sao cho CN/AN=1/3.Chứng minh:MN//AB Bài 4:Cho...
Đọc tiếp

Bài 1:Cho tam giác ABC lấy điểm D trên AB điểm E trên tia đối của tia CA sao cho BD= DE, M là giao điểm của DE và BC.Chứng minh DE/ME=AC/AB Bài 2:Cho tam giác ABC nhọn,M là trung điểm của BC và H là trực tâm .Đường thẳng qua H vuông góc với MH cắt AB và AC theo thứ tự tại N và D.Chứng minh: a) NC=ND b) HI=HK Bài 3:Cho tam giác ABC,điểm M trên cạnh BC sao cho BC=4CM.Trên cạnh AC lấy điểm N sao cho CN/AN=1/3.Chứng minh:MN//AB Bài 4:Cho hình thang ABCD có hai đáy AB và CD.Gọi M là trung điểm của CD,E là giao điểm của MA và BD,F là giao điểm của MB và AC a)Chứng minh:EF//AB b)Đường thẳng EF cắt AD,BC lần lượt tại H và N.Chứng minh:HE=EF=FN c)Biết AB=7,5cm và CD=12cm.Tính độ dài đoạn thẳng HN Bài 5:Cho tam giác ABC,trên cạnh BC lấy D sao cho DB/DC=1/2.Đường thẳng qua D song song với AB cắt AC tại E,đường thẳng qua D song song với AC cắt AB tại F a)So sánh:AF/AB và AE/AC b)Gọi M là trung điểm của AC.Chứng minh:FE//BM c)Giả sử DB/DC=k.Tìm k để EF//BC

0
Bài 1:Cho tam giác ABC lấy điểm D trên AB điểm E trên tia đối của tia CA sao cho BD= DE, M là giao điểm của DE và BC.Chứng minh DE/ME=AC/AB Bài 2:Cho tam giác ABC nhọn,M là trung điểm của BC và H là trực tâm .Đường thẳng qua H vuông góc với MH cắt AB và AC theo thứ tự tại N và D.Chứng minh: a) NC=ND b) HI=HK Bài 3:Cho tam giác ABC,điểm M trên cạnh BC sao cho BC=4CM.Trên cạnh AC lấy điểm N sao cho CN/AN=1/3.Chứng minh:MN//AB Bài 4:Cho...
Đọc tiếp

Bài 1:Cho tam giác ABC lấy điểm D trên AB điểm E trên tia đối của tia CA sao cho BD= DE, M là giao điểm của DE và BC.Chứng minh DE/ME=AC/AB Bài 2:Cho tam giác ABC nhọn,M là trung điểm của BC và H là trực tâm .Đường thẳng qua H vuông góc với MH cắt AB và AC theo thứ tự tại N và D.Chứng minh: a) NC=ND b) HI=HK Bài 3:Cho tam giác ABC,điểm M trên cạnh BC sao cho BC=4CM.Trên cạnh AC lấy điểm N sao cho CN/AN=1/3.Chứng minh:MN//AB Bài 4:Cho hình thang ABCD có hai đáy AB và CD.Gọi M là trung điểm của CD,E là giao điểm của MA và BD,F là giao điểm của MB và AC a)Chứng minh:EF//AB b)Đường thẳng EF cắt AD,BC lần lượt tại H và N.Chứng minh:HE=EF=FN c)Biết AB=7,5cm và CD=12cm.Tính độ dài đoạn thẳng HN Bài 5:Cho tam giác ABC,trên cạnh BC lấy D sao cho DB/DC=1/2.Đường thẳng qua D song song với AB cắt AC tại E,đường thẳng qua D song song với AC cắt AB tại F a)So sánh:AF/AB và AE/AC b)Gọi M là trung điểm của AC.Chứng minh:FE//BM c)Giả sử DB/DC=k.Tìm k để EF//BC

0
18 tháng 11 2017

a) Ta có :

EA = EC ( gt)

DA = DB ( gt)

=> DE là đường trung bình của tam giác ABC

=> DE // CB => EDBC là hình thang( DHNB )

b) Trong tứ giác AHBI , có :

DA = DB ( gt)

DI = DH ( I đói xứng với H qua D )

=> AHBI là hbh ( DHNB )

Mà H^ = 90 độ ( AH là đường cao )

=> AHBI là hcn ( DHNB )

AI GIẢI GIÚP MÌNH VỚI !!! Bài 1. Cho tam giác ABC có  o A 90  , H là trực tâm. Đường thẳng vuông góc với AB tại B cắt đường thẳng vuông góc với AC tại C ở điểm I. Chứng minh rằng BICH là hình bình hành. Bài 2. Cho hình bình hành ABCD. Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của AB, CD. Gọi M là giao điểm của AF và DE, N là giao điểm của BF và CE. Chứng minh rằng: a) EMFN là hình bình hành. b) Các đường thẳng AC, EF, MN...
Đọc tiếp

AI GIẢI GIÚP MÌNH VỚI !!!

Bài 1. Cho tam giác ABC có  o A 90  , H là trực tâm. Đường thẳng vuông góc với AB tại B cắt
đường thẳng vuông góc với AC tại C ở điểm I. Chứng minh rằng BICH là hình bình hành.
Bài 2. Cho hình bình hành ABCD. Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của AB, CD. Gọi M là giao
điểm của AF và DE, N là giao điểm của BF và CE. Chứng minh rằng:
a) EMFN là hình bình hành.
b) Các đường thẳng AC, EF, MN đồng quy.
Bài 3. Cho tam giác ABC có trực tâm H, kẻ Bx AB,Cy AC   . Gọi D là giao điểm của Bx và
Cy.
a) Chứng minh BHCD là hình bình hành.
b) Gọi O là trung điểm của BC. Chứng minh H, O, D thẳng hàng.
Bài 4. Cho hình bình hành ABCD. Trên đường chéo BD lấy hai điểm E và F sao cho DE = BF
nhỏ hơn 1 BD
2 .
a) Chứng minh AECF là hình bình hành.
b) Gọi M, N lần lượt là giao điểm của AE, CF với DC và AB. Chứng minh AC, BD, MN đồng
quy.
Bài 5. Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi D, E, F lần lượt là trung điểm của BC, CA và AB. Trên
tia đối của tia FC lấy H sao cho F là trung điểm của CH, các đường thẳng DE, AH cắt nhau tại I.
Chứng minh rằng các tứ giác BCAH, DCFE là hình bình hành.

4
18 tháng 1 2020

Bài 2:

a) Vì \(ABCD\) là hình bình hành (gt).

=> \(AB=CD\) (tính chất hình bình hành).

=> \(AB\) // \(CD\) (định nghĩa hình bình hành).

Hay \(AE\) // \(CF.\)

+ Vì E là trung điểm của \(AB\left(gt\right)\)

=> \(AE=\frac{1}{2}AB\) (tính chất trung điểm) (1).

+ Vì F là trung điểm của \(CD\left(gt\right)\)

=> \(CF=\frac{1}{2}CD\) (tính chất trung điểm) (2).

\(AB=CD\left(cmt\right)\) (3).

Từ (1), (2) và (3) => \(AE=CF.\)

Xét tứ giác \(AECF\) có:

\(AE\) // \(CF\)\(AE=CF\left(cmt\right)\)

=> Tứ giác \(AECF\) là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết hình bình hành).

=> \(AF\) // \(CE\) (định nghĩa hình bình hành).

Hay \(FM\) // \(EN\) (4).

+ Vì \(AB\) // \(CD\left(cmt\right)\)

=> \(BE\) // \(DF.\)

+ Vì E là trung điểm của \(AB\left(gt\right)\)

=> \(BE=\frac{1}{2}AB\) (tính chất trung điểm) (5).

+ Vì F là trung điểm của \(CD\left(gt\right)\)

=> \(DF=\frac{1}{2}CD\) (tính chất trung điểm) (6).

Từ (3), (5) và (6) => \(BE=DF.\)

Xét tứ giác \(BFDE\) có:

\(BE\) // \(DF\)\(BE=DF\left(cmt\right)\)

=> Tứ giác \(BFDE\) là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết hình bình hành).

=> \(BF\) // \(DE\) (định nghĩa hình bình hành).

Hay \(FN\) // \(EM\) (7).

Từ (4) và (7) => Tứ giác \(EMFN\) là hình bình hành (định nghĩa hình bình hành).

b) Gọi O là giao điểm của \(AC\)\(EF.\)

+ Vì \(ABCD\) là hình bình hành (gt).

=> 2 đường chéo AC và BD cắt nhau tại trung điểm O của mỗi đường (tính chất hình bình hành).

=> \(AC\) đi qua trung điểm O của \(BD\) (*).

+ Vì tứ giác \(AECF\) là hình bình hành (cmt).

=> 2 đường chéo AC và EF cắt nhau tại trung điểm O của mỗi đường (tính chất hình bình hành).

=> \(EF\) đi qua trung điểm O của \(AC\) (**).

+ Vì tứ giác \(EMFN\) là hình bình hành (cmt).

=> 2 đường chéo MN và EF cắt nhau tại trung điểm O của mỗi đường (tính chất hình bình hành).

=> \(MN\) đi qua trung điểm O của \(EF\) (***).

Từ (*), (**) và (***) => \(AC,EF,MN\) đồng quy tại O (đpcm).

Chúc bạn học tốt!

18 tháng 1 2020
https://i.imgur.com/aQTwLXU.jpg

a: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm chung của AD và BC

nên ABDC là hình bình hành

b: E đối xứng A qua BC

nên BC vuông góc AE tại H và H là trung điểm của AE
Xét ΔAED có AH/AE=AM/AD

nên HM//ED

=>ED vuông góc với EA

c: A đối xứng E qua CB

nên CA=CE=BD

Xét tứ giác BCDE có

BC//DE

BD=CE

=>BCDE là hình thang cân

31 tháng 1 2019

a) Xét tứ giác $ABDC$ có :
$AM = MD ; BM = MC$
$\to$ Tứ giác $ABDC$ là hình bình hành

a: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm chung của AD và BC

nên ABDC là hình bình hành

b E đối xứng A qua BC

=>BC vuông góc AE tại H và H là trung điểm của AE

Xét ΔAED có AH/AE=AM/AD

nên HM//ED

=>ED vuông góc với AE

c: A đối xứng E qua BC

nên CA=CE=BD

Xét tứ giác BEDC có

BC//DE

BD=EC

=>BEDC là hình thang cân

AE=12cm =>AH=6cm

MC=2,5cm 

=>BC=5cm

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot6\cdot5=3\cdot5=15\left(cm^2\right)\)