K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2016

A B C E M N P K

áp dụng định lí pytago,ta có:

MN2+NP2=62+82=36+84=100(cm)

MP2=102=100(cm)

=> \(\Delta MNP\) vuông tại N

xét 2 tam giác vuông MNE và MKE có:

ME(chung)

\(\widehat{NME}=\widehat{KME}\)

=> \(\Delta MNE=\Delta MKE\left(CH-GN\right)\)

=>EN=NK

14 tháng 11 2016

a) Xét \(\Delta\)MNP có MN2 + NP2 = MP2 (62 + 82 = 102)

Vậy \(\Delta\)MNP vuông tại N.

b) Xét hai \(\Delta\)MNE và \(\Delta\)MEK có : (1)

\(\widehat{N}=\widehat{K}=90^o\)

ME cạnh chung

\(\widehat{NME}=\widehat{EMK}\left(gt\right)\)

=> Hai tam giác (1) bằng nhau => EN = EK

11 tháng 12 2019

Đáp án đúng : B

19 tháng 4 2016

Bước 1: Vẽ NP = 7cm

Bước 2: Tại điểm N vẽ cung tròn tâm  N bán kính MN = 4cm

                Tại điểm P vẽ cung tròn tâm P bán kính MP = 5cm

2 cung tròn này cắt nhau ở đâu thì đó là điểm M

Bước 3: Nối MN, MP ta được tam giác MNP

Cứ làm theo 3 bước trên ta vẽ được tam giác MNP

14 tháng 5 2019

Đáp án C

Ta có: M M ' = a   tan 60 ∘ = a 3 ; S M N P = 1 2 a 2 sin 60 ∘ = a 2 3 4  

Thể tích khối lăng trụ là: V = M M ' . S M N P = a 3 . a 2 2 4 = 3 a 3 4 .  

15 tháng 5 2017

b/

Xét \(\Delta ABD\)\(\Delta EBC\) có:

\(\widehat{A}=\widehat{E}=90^o\) ( vì \(\Delta ABC\) vuông tại A và \(CE\perp BD\) tại E)

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBC}\) ( vì BD là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\) )

\(\Rightarrow\Delta ABD~\Delta EBC\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{BD}{BC}=\dfrac{AD}{EC}\) ( 2 cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

\(\Rightarrow BD.EC=BC.AD\)

c/ Vì \(\Delta ABD~\Delta EBC\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ADB}=\widehat{ECB}\)

\(\widehat{ADB}=\widehat{EDC}\) ( 2 góc đối đỉnh)

\(\Rightarrow\widehat{EDC}=\widehat{ECB}\)

Xét \(\Delta ECD\)\(\Delta EBC\) có:

\(\widehat{E}\) là góc chung

\(\widehat{EDC}=\widehat{ECB}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ECD~\Delta EBC\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{EC}{EB}=\dfrac{CD}{BC}\) ( 2 cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

d/ Xét \(\Delta EBC\) vuông tại E, đường cao EH ứng với cạnh BC

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:

\(EC^2=CH.CB\) (3)

\(\Delta ECD~\Delta EBC\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{ED}{EC}=\dfrac{EC}{EB}\) ( 2 cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

\(\Rightarrow EC.EC=ED.EB\)

\(\Leftrightarrow EC^2=ED.EB\left(4\right)\)

Từ (3) và (4) \(\Rightarrow CH.CB=ED.EB\)

31 tháng 5 2022

đỉnh thế

 

13 tháng 8 2019

Đáp án đúng : B

18 tháng 1 2017

Đáp án đúng : C

 

24 tháng 4 2016

D C H B A

Mình nói tóm tắt thôi nhé!

a) chứng minh được tam giác ABD = tam giác HBD (cạnh huyền - góc nhọn) => AD = DH (2 cạnh tương ứng)

b) tam giác HDC vuông tại H nên DC là cạnh lớn nhất => DC > DH; mà DH = AH (c/m trên) => DC > AD

c) Mình chưa nghĩ rabucminh

 

24 tháng 4 2016

Câu c là tính HC nhé bạn!

c) Tính BC bằng cách dùng định lí pytago trong tam giác ABC, ta có: BC = 10cm

BH + HC = BC = 10cm

BH = AB = 6cm

=> HC = 10 - 6 = 4 cm

Chúc bạn học tốt!hihi

25 tháng 4 2016

Trong đây có bài y hệt, mong bạn tham khảo:

Cho tam giác ABC vuông tại A , đường phân giác BE.