K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔDEM vuông tại D và ΔHEM vuông tại H có 

EM chung

\(\widehat{DEM}=\widehat{HEM}\)

Do đó:ΔDEM=ΔHEM

b: Ta có: ΔDEM=ΔHEM

nên DE=HE; DM=HM

Ta có: DE=HE

nên E nằm trên đường trung trực của DH(1)

Ta có: MD=MH

nên M nằm trên đường trung trực của DH(2)

Từ (1) và (2) suy ra ME⊥DH

c: Xét ΔDMK vuông tại D và ΔHMF vuông tại H có

MD=MH

\(\widehat{DMK}=\widehat{HMF}\)

Do đó:ΔDMK=ΔHMF

Suy ra: DK=HF

Ta có: ED+DK=EK

EH+HF=EF

mà ED=EH

và DK=HF

nên EK=EF

hay ΔEKF cân tại E

1 tháng 3 2022

1 tháng 3 2022

câu d) mik chx bt lm

28 tháng 4 2019

a, Xét 2 tam giác vuông DEM và HEM có:

             ME cạnh chung

            \(\widehat{DEM}\)=\(\widehat{HEM}\)(gt)

=> tam giác DEM=tam giác HEM(CH-GN)

b, vì tam giác DEM=tam giác HEM(câu a) suy ra MD=MH(2 cạnh tương ứng)

c, trong tam giác FKE có: FD,KH là 2 đường cao cắt nhau tại M

=> K,M,H thẳng hàng

D E F M H K

Câu C của bạn làm đúng ko vậy

a: Xét ΔEDK có 

EM là đường cao

EM là đường phân giác

Do đó: ΔEDK cân tại E

b: Xét ΔEDM và ΔEKM có

ED=EK

\(\widehat{DEM}=\widehat{KEM}\)

EM chung

DO đó: ΔEDM=ΔEKM

Suy ra: DM=DK

mà ED=EK

nên EM là đường trung trực của DK

27 tháng 12 2021

Đề sai rồi bạn

đề thiếu  hay sai cái gì á ,mik ko giải đc

21 tháng 1 2016

b. Ta co goc EMD + goc EMH =90 mà DEM = HEM nen EMD = EMH. Xet 2 tam giac DEM va HEM có EH canh chung, goc EMH =EMD, DEM=HEM

C. EF=EK suy ra tam giac EFK can tai E. EM la tia phan giác, cung là đường cao, ta lại có ED vuong góc voi EK. Suy ra M là trực tâm. Mà MH vuong goc EF. Suy ra KMH thang hang

 

 

 

a: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBKE vuông tại K có

BE chung

\(\widehat{ABE}=\widehat{KBE}\)

Do đó: ΔBAE=ΔBKE

b: ta có: ΔBAE=ΔBKE

=>EA=EK

Xét ΔEAM vuông tại A và ΔEKC vuông tại K có

EA=EK

\(\widehat{AEM}=\widehat{KEC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔEAM=ΔEKC

=>EM=EC

c: Ta có: ΔEAM=ΔEKC

=>AM=KC

Ta có: ΔBAE=ΔBKE

=>BA=BK

Xét ΔBMC có \(\dfrac{BA}{AM}=\dfrac{BK}{KC}\)

nên AK//MC

d: Ta có: NM=NC

=>N nằm trên đường trung trực của MC(1)

Ta có: EM=EC

=>E nằm trên đường trung trực của CM(2)

Ta có: BA+AM=BM

BK+KC=BC

mà BA=BK và AM=KC

nên BM=BC

=>B nằm trên đường trung trực của MC(3)

Từ (1),(2),(3) suy ra B,E,N thẳng hàng