K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2021

giúp mk nhé

11 tháng 10 2021

Xét ΔBKI vuông tại K và ΔCHI vuông tại H có 

BI=CI

\(\widehat{BIK}=\widehat{CIH}\)

Do đó: ΔBKI=ΔCHI

Suy ra: BK=CH

Xét tứ giác BKCH có

BK//CH

BK=CH

Do đó: BKCH là hình bình hành

Suy ra: CK//BH

30 tháng 11 2018

Xét \(\Delta\)BKI và \(\Delta\)CHI có 

 \(\widehat{BKI}\)\(\widehat{CHI}\)

BI = IC (vì I là trung điểm của BC)

\(\widehat{BIK}\)=\(\widehat{CIK}\)(đối đỉnh)

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)BIK = \(\Delta\)CIK (c.g.c)

\(\Rightarrow\)KI = IH 

Tứ giác KBHC có :

KI = IH 

BI=IC

\(\Rightarrow\)Tứ giác KBHC là hình bình hành 

\(\Rightarrow\)CK \(//\)BH

a: Xét ΔAKB vuông tại K và ΔAFC vuông tại F có

AB=AC

góc A chung

=>ΔAKB=ΔAFC

b: Xét ΔABC có

BK,CF là đường cao

BK cắt CF tại H

=>H là trực tâm

=>AH vuông góc BC tại I

=>AI là trung trực của BC

23 tháng 1 2019

a,xét 2 tam giác ABH và ACK 

2 tam giác này bằng nhau theo trường hợp ch-gn

suy ra BH=CK

a) Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{KAC}\) chung

Do đó: ΔAHB=ΔAKC(cạnh huyền-góc nhọn)

⇒AH=AK(hai cạnh tương ứng)

b) Xét ΔAHK có AH=AK(cmt)

nên ΔAHK cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

\(\widehat{AKH}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔAHK cân tại A)(1)

Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

nên \(\widehat{ABC}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔABC cân tại A)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{AKH}=\widehat{ABC}\)

mà \(\widehat{AKH}\) và \(\widehat{ABC}\) là hai góc ở vị trí đồng vị

nên HK//BC(dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

27 tháng 12 2021
Giúp mình bài này đi mà :
22 tháng 12 2023

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

AB=AC

\(\widehat{BAH}\) chung

Do đó: ΔAHB=ΔAKC

=>AH=AK

b: Ta có: ΔAHB=ΔAKC

=>\(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\)

=>\(\widehat{KBI}=\widehat{HCI}\)

Ta có: AK+KB=AB

AH+HC=AC

mà AK=AH và AB=AC

nên KB=HC

Xét ΔIKB vuông tại K và ΔIHC vuông tại H có

KB=HC

\(\widehat{KBI}=\widehat{HCI}\)

Do đó: ΔIKB=ΔIHC

c: ta có: ΔIKB=ΔIHC

=>IB=IC

Xét ΔABI và ΔACI có

AB=AC

BI=CI

AI chung

Do đó: ΔABI=ΔACI

=>\(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)

=>AI là phân giác của góc BAC

d: Ta có: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)

ta có: IB=IC

=>I nằm trên đường trung trực của BC(2)

ta có: MB=MC

=>M nằm trên đường trung trực của BC(3)

Từ (1),(2),(3) suy ra A,I,M thẳng hàng