K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2021

b)

Kẻ DH⊥BC(H∈BC)DH⊥BC(H∈BC)

△ABD và △HBD có:

ˆBAD=ˆBHD=90oBD:cạnh chungˆABD=ˆHBDBAD^=BHD^=90oBD:cạnh chungABD^=HBD^

⇒△ABD = △HBD (cạnh huyền - góc nhọn)⇒AD=HD⇒△ABD = △HBD (cạnh huyền - góc nhọn)⇒AD=HD

Mà △HCD vuông tại H nên DC > DH (cạnh huyền lớn hơn cạnh góc vuông)

Từ đó suy ra DC > AD

Bạn tham khảo nhé!

Câu B:

Xét hai tam giác vuông ABD và HBD, ta có:

∠B1 = ∠B2 ( vì BD là tia phân giác của góc ABC).

Cạnh huyền BD chung

∠BAD = ∠BHD = 90º

Suy ra: ΔABD = ΔHBD (cạnh huyền, góc nhọn)

⇒ AD = HD (2 cạnh tương ứng) (1)

Trong tam giác vuông DHC có ∠DHC = 90o

⇒ DH < DC (cạnh góc vuông nhỏ hơn cạnh huyền) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: AD < DC

22 tháng 2 2022

cảm ơn nhma có thể vẽ hình đc k câu a nx ạ

Bài 2: 

a: \(\widehat{ABD}=\dfrac{90^0-\widehat{C}}{2}\)

\(\widehat{ADB}=180^0-\widehat{BDC}=180^0-\left(\widehat{C}+\dfrac{\widehat{B}}{2}\right)=\dfrac{360^0-2\widehat{C}-\widehat{B}}{2}\)

\(\widehat{ADB}-\widehat{ABD}=\dfrac{\left(360^0-2\widehat{C}-\widehat{B}-90^0+\widehat{C}\right)}{2}\)

\(=\dfrac{270^0-\widehat{C}-\widehat{B}}{2}=\dfrac{270^0-90^0}{2}=90^0\)

=>\(\widehat{ADB}>\widehat{ABD}\)

=>AB>AD

b: Xét ΔBAC có BD là phân giác

nên AD/AB=CD/BC

mà AB<BC

nên AD<CD

Bài 2: 

a: \(\widehat{ABD}=\dfrac{90^0-\widehat{C}}{2}\)

\(\widehat{ADB}=180^0-\widehat{BDC}=180^0-\left(\widehat{C}+\dfrac{\widehat{B}}{2}\right)=\dfrac{360^0-2\widehat{C}-\widehat{B}}{2}\)

\(\widehat{ADB}-\widehat{ABD}=\dfrac{\left(360^0-2\widehat{C}-\widehat{B}-90^0+\widehat{C}\right)}{2}\)

\(=\dfrac{270^0-\widehat{C}-\widehat{B}}{2}=\dfrac{270^0-90^0}{2}=90^0\)

=>\(\widehat{ADB}>\widehat{ABD}\)

=>AB>AD

b: Xét ΔBAC có BD là phân giác

nên AD/AB=CD/BC

mà AB<BC

nên AD<CD

13 tháng 3 2019

Các bạn giúp mình với, mình đang cần gấp.

13 tháng 3 2019

A B C x y E D

a)Có AB\(\perp\)AC;xy\(\perp\) AC

=>AB//xy

=> ABD=DEC(2 góc sole trong) (P/s: Góc nhé.)

Mà ABD=DBC(Vì BD-phân giác ABC)

=>DBC=DEC

=>Tam giác CBE cân

Vậy...

b) Có BDC là góc ngoài tại đỉnh D của tam giác ABD

=>BDC=ABD+BAD

=>BDC=ABD+90o

=>BDC là góc tù

Xét tam giác ABC có BAD=90o

=>BD lớn nhất(quan hệ góc-cạnh đối diện)=>BD>BA(1)

Xét tam giác BDC có BDC là góc tù

=>BC lớn nhất=>BC>BD(2)

Từ (1)(2)=>BC>BA 

Mà BC=CE(Vì tam giác CBE cân)

=>CE>AB

Vậy...

c) Xét tam giác DCE có DCE=90o

=>DE lớn nhất(qh góc-cạnh đối diện)

=>DE>CE

Mà CE>BD(cmt)

=>DE>BD

Kẻ từ B đến AC có BD là đường xiên;AD là hình chiếu của BD

Kẻ từ E đến AC có DE là đường xiên;DC là hình chiếu của DE

Mà DE>BD(cmt)

=>DC>AD(qh đường xiên-hình chiếu)

Vậy...

_Học tốt_

22 tháng 3 2016

a.Xét tam giác ABD và HBD có:góc A = B=90 độ,BD cạnh chung,gócABD=HBD 

 Suy ra:tam giác ABD=HBD{cạnh huyền góc góc nhọn}

 Suy ra:BA=BH

b.Suy ra: AD=DH

 Suy ra: AD=DC

bn ấy giải sai rùi

chắc thế

1 tháng 1 2019

Mn ơi làm ơn làm hộ mik cái

4 tháng 5 2020

Kẻ DH⊥BC

Xét ΔABD,ΔHBD

có :

⎧⎩⎨⎪⎪⎪⎪BADˆ=BHDˆ(=90o)BD:chungABDˆ=HBDˆ(AD là tia phân giác của góc B)

⇒ΔABD=ΔHBD(ch−gn)

⇒AD=DH

(2 cạnh tương ứng) (1)

Xét ΔDHC

có :

Hˆ=90o⇒DH<DC

( cạnh góc vuông nhỏ hơn cạnh huyền) (2)

Từ (1) và (2) => DC>AD