K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2021

b: Xét ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao ứng với cạnh huyền AB

nên \(AM\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao ứng với cạnh huyền AC

nên \(AN\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)

22 tháng 10 2021

bạn ơi còn câu a với câu c đâu ạ ?

1 tháng 8 2023

.Ta có :

AH⊥BC,HE⊥AB→\(\widehat{AEH}=\widehat{AHB}\)

=> \(\Delta AEH\approx\Delta AHB\)(g.g)

=>\(\dfrac{AE}{AH}=\dfrac{AH}{AB}\)

=>AH\(^2\)=AE.AB

Lam tuong tu ta dc AH\(^2\)=AF.AC

=> AE.AB=AF.AC

 

a: ΔAHB vuông tại H có HE là đường cao

nên AE*AB=AH^2

ΔAHC vuông tại H có HF là đường cao

nen AF*AC=AH^2

=>AE*AB=AF*AC

=>AE/AC=AF/AB

=>ΔAEF đồng dạng với ΔACB

23 tháng 1 2022

gay

26 tháng 11 2022

a: Xét (AH/2) có

ΔAMH nội tiếp

AH là đường kính

Do đó: ΔAMH vuông tại M

Xét (HA/2)có

ΔAHN nội tiếp

AH là đường kính

Do đó;ΔAHN vuông tại N

Xét tứ giác AMHN có

góc AMH=góc ANH=góc MAN=90 độ

nên AMHN là hình chữ nhật

b: AM*AB=AH^2

AN*AC=AH^2

Do dó: AM*AB=AN*AC

c: góc NME

=góc NMH+góc EMH

=góc HAC+góc HCA=90 độ

=>NM là tiếp tuyến của (E)

a

Đường tròn (O), đường kính AH có 

AMH^=90∘⇒HM⊥AB.

ΔAHB vuông tại H có 

HM⊥AB⇒AH2=AB.AM.

Chứng minh tương tự AH2=AC.AN.

\(\Rightarrow\) AB.AM=AC.AN.

B

Theo câu a ta có 

AB.AM=AC.AN⇒AMAC=ANAB.

Tam giác AMN và tam giác ACB có MAN^ chung và AMAC=ANAB.

⇒ΔAMN∼ΔACB (c.g.c).

\(\widehat{ACB}\)

c.

Tam giác ABC vuông tại A có I là trung điểm của 

BC⇒IA=IB=IC.

⇒ΔIAC cân tại 

Theo câu b ta có \(\widehat{AMN}\)
 

Mà \(\widehat{BAD}\)

\(\widehat{BAD}\)

BAD^+IAC^=90∘⇒BAD^+AMN^=90∘⇒ADM^=90∘.

Ta chứng minh ΔABC vuông tại A có 

AH⊥BC⇒AH2=BH.CH.

Mà 

\(\Rightarrow\) BMNC là tứ giác nội tiếp.

10 tháng 4 2021

TRẢ HIỂU GÌ ?????????????????????

b: Xét tứ giác ADHE có 

\(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=\widehat{EAD}=90^0\)

Do đó: ADHE là hình chữ nhật

Suy ra: AH=DE

8 tháng 11 2022

Giỏi vậy 

12 tháng 11 2021

a: \(\widehat{C}=30^0\)

AB=4cm

\(AC=4\sqrt{3}\left(cm\right)\)

a: XétΔAHB vuông tại H có HD là đường cao

nên \(AD\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao

nên \(AE\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AD\cdot AB=AE\cdot AC\)

23 tháng 10 2023

a: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AC^2=10^2-6^2=64\)

=>AC=8(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(\left\{{}\begin{matrix}AH\cdot BC=AB\cdot AC\\AB^2=BH\cdot BC\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}AH=\dfrac{6\cdot8}{10}=4,8\left(cm\right)\\BH=\dfrac{6^2}{10}=3,6\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

b: ΔAHB vuông tại H có HE là đường cao

nên \(AE\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

ΔAHC vuông tại H có HF là đường cao

nên \(AF\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra AE*AB=AF*AC

=>AE/AC=AF/AB

Xét ΔAEF vuông tại A và ΔACB vuông tại A có

AE/AC=AF/AB

Do đó: ΔAEF đồng dạng với ΔACB

c: Xét ΔBAC có BD là phân giác

nên \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{CD}{CB}\)

=>\(\dfrac{AB}{AD}=\dfrac{CB}{CD}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{AB}{AD}=\dfrac{CB}{CD}=\dfrac{AB+BC}{AD+CD}=\dfrac{AB+BC}{AC}\)(1)

ΔBAD vuông tại A có

\(cotABD=\dfrac{AB}{AD}\)(2)

BD là phân giác của góc ABC

=>\(\widehat{ABD}=\widehat{DBC}\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra \(cotDBC=\dfrac{AB+BC}{AC}\)