K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chọn D

22 tháng 1 2017

 (bạn tự vẽ hình)

Bài 1: Xét tam giác ABC vuông có 2 đường phân giác BE, CF cắt nhau tại K

=> K là tâm đường tròn nội tiếp tam giác

=> AK là phân giác góc BAC

22 tháng 1 2017

Đợi xíu mình giải cho. Thích bài nào giải bài đó nhé tại nhiều quá @@

19 tháng 2 2021

\(\Delta\)ABC cân, mà AF là đường cao 

=> AF là đường trung tuyến ( định lý )

=> BF=CF

Xét \(\Delta\) BFH và \(\Delta\) CFH có: \(\left\{{}\begin{matrix}BF=CF\\F_1=F_2=90^o\\FH\end{matrix}\right.\)

=> \(\Delta\) BFH = \(\Delta\) CFH (c.g.c)

=> BH=CH ( 2 cạnh tương ứng )

=> \(\Delta\) BHC là tam giác cân ( định lý )

 

Tam giác HBC là tam giác cân

27 tháng 1 2016

THẰNG CHÓ OLM TRỪ THÌ TRỪ ĐI

27 tháng 1 2016

j z j z, trần đăng quyên bạn lm sao z

29 tháng 6 2020

a, xét tg BEM và tg CFM có : ^CFM = ^BEM = 90 

^ABC = ^ACCB do tg ABC cân tại A (gt)

CM = BM do M là trung điểm của BC (gt)

=> tg BEM = tg CFM (ch-gn)                                  (1)

b, (1) => CF = BE (đn)

AB = AC do tg ABC cân tại A (gt)

CF + AF = AC

BE + AE = AB

=> AF = AE 

29 tháng 6 2020

                                                Bài giải

A B C M E F G

a, Xét 2 tam giác vuông BME và CMF có :

MB = MC ( AM là đường trung tuyến ) : cạnh huyền

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) ( tam giác ABC cân ) : góc nhọn

\(\Rightarrow\text{ }\Delta BME =\Delta CMF ( ch-gn ) \) ( 1 )

b, Từ ( 1 ) => BE = CF ( 2 cạnh tương ứng )

Mà AB = AE + BE

      AC = AF + CF

Mà BE = CF => AE = AF

c, Ta có :

\(AG=BG=\frac{2}{3}AM\text{ }\Rightarrow\text{ }\frac{AG+BG}{2}=\frac{\frac{2}{3}AM+\frac{2}{3}AM}{2}=\frac{\frac{4}{3}AM}{2}=\frac{3}{2}AM>BG\)

\(\Rightarrow\text{ }ĐPCM\)