K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 8 2019

Lời giải:
a)

Xét tam giác $BHA$ và $BAC$ có:

$\widehat{B}$ chung

$\widehat{BHA}=\widehat{BAC}=90^0$

$\Rightarrow \triangle BHA\sim \triangle BAC(g.g)$

$\Rightarrow \frac{BH}{BA}=\frac{BH}{BA}\Rightarrow BA^2=BH.BC$

Hoàn toàn tương tự: $CA^2=CH.BC$

Do đó:

\(AB^2+CH^2-(AC^2+BH^2)=BH.BC+CH^2-CH.BC-BH^2\)

\(=BH(BC-BH)-CH(BC-CH)=BH.CH-CH.BC=0\)

\(\Rightarrow AB^2+CH^2=AC^2+BH^2\) (đpcm)

b)

Áp dụng định lý Pitago cho các tam giác vuông:

\(BC^2=AB^2+AC^2; EF^2=AE^2+AF^2\)

Mà $E\in AB; F\in AC\Rightarrow AB>AE; AC>AF$

$\Rightarrow AB^2+AC^2> AE^2+AF^2$

$\Rightarrow BC^2> EF^2\Rightarrow BC>EF$ (đpcm)

c)

Áp dụng định lý Pitago cho tam giác vuông $ABC$:

$BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{6^2+8^2}=10$ (cm)

Theo kết quả phần a:

$BH=\frac{AB^2}{BC}=\frac{6^2}{10}=3,6$ (cm)

$CH=\frac{AC^2}{BC}=\frac{8^2}{10}=6,4$ (cm)
Vậy.........

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 8 2019

Hình vẽ:

Hệ thức lượng trong tam giác vuông

3 tháng 2 2019

-tự vẽ hình

a) Áp dụng định lý pytago vào tam giác vuông ABH, ta có:

BH2+AH2=AB2

=> AH2=AB2-BH2(1)

Áp dụng định lý pytago vào tam giác vuông AHC ta có: 

AH2+HC2=AC2

=> AH2=AC2-HC2(2)

Từ (1) và (2) => AB2-BH2=AC2-HC2 => AB2+HC2=AC2+BH2(chuyển vế đổi dấu)

b) Trên đoạn thẳng AB lấy điểm E => AE<AB, trên đoạn thẳng AC lấy điểm F => AF<AC

Áp dụng định lý pytago vào tam giác vuông EAF ta có: 

AE2+AF2=EF2

Áp dụng định lý pytago vào tam giác vuông ABC ta có: 

AB2+AC2=BC2

Mà AE<AB(cmt) => AE2<AB2, AF<AC(cmt) => AF2<AC2

=>AE2+AF2<AB2+AC2 hay EF2<BC2=> EF<BC

c) nghĩ chưa/ko ra >: 

-bn nào giỏi giải hộ =.=

a: \(AB^2-BH^2=AB^2\)

\(AC^2-CH^2=AH^2\)

Do đó: \(AB^2-BH^2=AC^2-CH^2\)

hay \(AB^2+CH^2=AC^2+BH^2\)

c: AH=4,8cm

BH=3,6cm

CH=6,4cm

7 tháng 2 2019

a,\(AB^2-BH^2=AC^2-CH^2\left(=AH^2\right)\Rightarrow AB^2+CH^2=AC^2+BH^2\)

b, \(\hept{\begin{cases}EF^2=AE^2+AF^2\\BC^2=AB^2+AC^2\\AE< AB,AF< AC\end{cases}}\Rightarrow EF^2< BC^2\Rightarrow EF< BC\)

c, Tính được BC = 10 cm

\(AH.BC=AB.AC\left(=2S_{ABC}\right)\Rightarrow AH.10=6.8\Rightarrow AH=4,8\left(cm\right)\)

Sau đó áp dụnh định lí Pitago vào tam giác AHB và AHC vuông tại H thì tính được:

BH = 3,6 cm và CH = 6,4 cm

22 tháng 3 2021

undefined

5 tháng 2 2022

phạm duy ơi câu c là 2 cạnh góc vuông đúng ko 

2 tháng 3 2022

Áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông ABC, có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{6^2+8^2}=\sqrt{100}=10cm\)

b.Xét tam giác vuông ABH và tam giác vuông ADH, có:

HD = HB ( gt )

AH: cạnh chung

Vậy tam giác vuông ABH = tam giác vuông ADH ( 2 cạnh góc vuông )

=> AB = AD ( 2 cạnh tương ứng )