K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1: \(AC=\sqrt{6^2-3^2}=3\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có sin C=AB/BC=1/2

nên góc C=30 độ

=>góc B=60 độ

2: \(AH=\dfrac{3\cdot3\sqrt{3}}{6}=\dfrac{3\sqrt{3}}{2}\left(cm\right)\)

Xét tứ giác AEHF có góc AEH=góc AFH=góc FAE=90 độ

nên AEHF là hình bình hành

Suy ra: FE=AH

b: \(EA\cdot EB+FA\cdot FC=EH^2+FH^2=FE^2=AH^2=\left(\dfrac{3\sqrt{3}}{2}\right)^2=\dfrac{27}{4}\left(cm\right)\)

28 tháng 10 2023

1: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AC^2+9=36\)

=>\(AC^2=27\)

=>\(AC=3\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Chu vi tam giác ABC là:

\(3+3\sqrt{3}+6=9+3\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

=>\(AH\cdot6=3\cdot3\sqrt{3}=9\sqrt{3}\)

=>\(AH=\dfrac{3\sqrt{3}}{2}\left(cm\right)\)

2: 

a: Xét tứ giác AEHF có

\(\widehat{AEH}=\widehat{AFH}=\widehat{FAE}=90^0\)

=>AEHF là hình chữ nhật

=>EF=AH

b: Xét ΔHAB vuông tại H có HE là đường cao

nên \(EA\cdot EB=HE^2\)

ΔHAC vuông tại H có HF là đường cao

nên \(FA\cdot FC=HF^2\)

\(EA\cdot EB+FA\cdot FC\)

\(=HE^2+HF^2=EF^2\)

22 tháng 8 2023

Bạn tự vẽ hình.

(a) \(BC^2=AB^2+AC^2\left(Pythagoras\right)\)

\(\Rightarrow AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{5^2-3^2}=4\left(cm\right)\)

+) \(sinB=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{4}{5}\Rightarrow\hat{B}\approx53^o\)

+) \(\hat{C}=90^o-\hat{B}\approx90^o-53^o=37^o\)

(b) +) \(AB.AC=BC.AH\Leftrightarrow AH=\dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{3\cdot4}{5}=2,4\left(cm\right)\)

\(\hat{A}=\hat{E}=\hat{F}=90^o\left(gt\right)\Rightarrow AEHF\) là hình chữ nhật.

Do đó, \(EF=AH\left(đpcm\right)\)

22 tháng 8 2023

ok bn

 

b: Xét tứ giác ADHE có 

\(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=\widehat{EAD}=90^0\)

Do đó: ADHE là hình chữ nhật

Suy ra: AH=DE

8 tháng 11 2022

Giỏi vậy 

25 tháng 6 2019

A E B F C H

Dữ liệu độ dài bạn tự thay ạ

a/ Xét tam giác ABC, áp dụng định lí PItago

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(3^2+AC^2=6^2\)

\(AC^2=6^2-3^2=27\)

\(AC=3\sqrt{3}\)(cm)

Có \(cosB=\frac{AB}{BC}=\frac{3}{6}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=60^o\)

mak \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^o\Rightarrow\widehat{C}=30^o\)

b/ Xét tam giác ABC, áp dụng hệ thức và đường cao trong tam giác vuông

\(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}\)(định lí 4)

\(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{3^2}+\frac{1}{\left(3\sqrt{3}\right)^2}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{AH^2}=\frac{4}{27}\Rightarrow AH^2=\frac{3\sqrt{3}}{2}\)(cm)

Xét tứ giác AFHE có 

\(\widehat{A}=\widehat{E}=\widehat{F}=90^o\)

=> Tứ giác AFHE là hình chữ nhật => FE = AH (đpcm)

Xét tam giác AHC, áp dụng hệ thức và đường cao trong tam giác vuông

\(AF\cdot FC=HF^2\)(đinh lí 1) [1]

Xét tam giác AHB, áp dụng hệ thức và đường cao trong tam giác vuông

\(EA\cdot EB=EH^2\)(đinh lí 1)  [2]

Từ [1];[2] Có \(EA\cdot AB+AF\cdot FC\)

\(\Rightarrow EH^2+HF^2=FE^2\)

mà ta đã có  \(FE=AH\) (cmt)

\(\Rightarrow FE^2=AH^2=\frac{27}{4}=6,75\)

\(\Rightarrow EA\cdot AB+AF\cdot FC=6,75\)

\(EA\cdot AB+AF\cdot FC\)
\(EA\cdot AB+AF\cdot FC\)