K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bổ sung đề: DF vuông góc với AB

a: Ta có: D và I đối xứng nhau qua AC
nên AC là đường trung trực của DI

=>AC vuông góc với DI tại trung điểm của DI

=>E là trung điểm của DI

Xét tứ giác AEDF có \(\widehat{AED}=\widehat{AFD}=\widehat{FAE}=90^0\)

nên AEDF là hình chữ nhật

b: Xét ΔABC có

D là trung điểm của BC

DE//AB

Do đó: E là trung điểm của AC

Xét tứ giác ADCI có

E là trung điểm của DI

E là trung điểm của AC

Do đó:ADCI là hình bình hành

mà DA=DC

nên ADCI là hình thoi

17 tháng 11 2017

câu a hình như bij sai

20 tháng 11 2017

Ko sai đâu bạn

19 tháng 11 2022

a: Ta có; D đối xứng M qua AB

nên DM vuông góc với AB tại E và E là trung điểm của DM

Ta có: D đối xứng N qua AC

nên DN vuông góc với AC và F la trung điểm của DN

Xét ΔCAB có

D là trung điểm của BC

DE//AC

Do đó: E là trung điểm của AB

Xét ΔABC có

D là trung điểm của BC

DF//AB

Do đó; F là trung điểm của AC

Xét tứ giác AEDF có góc AED=góc AFD=góc FAE=90 độ

nên AEDF là hình chữ nhật

b: Xét tứ giác ADBM có

 Elà trung điểm chung của AB và MD

DA=DB

Do đó: ADBM là hình thoi

Xét tứ giác ADCN có

F là trung điểm của AC va DN

DA=DC

Do đó: ADCN là hình thoi

c: Xét ΔDMN có DE/DM=DF/DN

nên EF//MN

d: Từ (1) và (2) suy ra góc MAN=2*90=180 độ

=>M,A,N thẳng hàng

mà AM=AN

nên A là trung điểm của NM

e: Xét ΔABC và ΔDNM có

AB=DN

BC=NM

AC=DM

Do đó; ΔABC=ΔDNM

a: Ta có: D và M đối xứng nhau qua AB

nên AB là đường trung trực của MD

=>AM=AD

=>ΔADM cân tại A

mà AB là đường cao

nên AB là tia phân giác của góc DAM(1)

Ta có: D và N đối xứng nhau qua AC

nên AC là đường trung trực của DN

=>AD=AN

=>ΔADN cân tại A

mà AClà đường cao

nên AC là phân giác của góc DAN(2)

Xét tứ giác AEDF có \(\widehat{AED}=\widehat{AFD}=\widehat{FAE}=90^0\)

nên AEDF là hình chữ nhật

b: Xét ΔABC có

D là trung điểm của BC

DE//AC

Do đó: E là trung điểm của AB

Xét ΔABC có 
D là trung điểm của BC

DF//AB

Do đó: F là trung điểm của AC

Xét tứ giác ADBM có

E là trung điểm của AB

E là trung điểm của DM

Do đó: ADBM là hình bình hành

mà DA=DB

nên ADBM là hình thoi

Xét tứ giác ADCN có

F la trung điểm của AC

F la trung điểm của DN

Do đó: ADCN là hình bình hành

mà DA=DC
nên ADCN là hình thoi

c: Từ(1) và (2) suy ra \(\widehat{MAN}=2\cdot90^0=180^0\)

=>M,A,N thẳng hàng

mà AM=AN

nên A là trung điểm của MN

Bài 1: Cho hình bình hành ABCD, E và F lần lượt là trung điểm của AB,CD. Gọi M,N lần lượt là giao điểm của AF, CE với BD. a) CM: tứ giác AECF là hình bình hành b) CM: DM=MN=NB c) CM: MNEF là hình bình hành d) AN cắt BC ở I, Cm cắt AD ở J. Cm: IJ,MN,EF đồng quy. Bài 2 : Cho tam giác ABC vuông tại A có đường trung tuyến AM. Kẻ MH vuông góc với AB ( H thuộc AB), MK vuông góc với AC ( k thuộc AC). a) CM: Tứ giác AKMH là hình chữ...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho hình bình hành ABCD, E và F lần lượt là trung điểm của AB,CD. Gọi M,N lần lượt là giao điểm của AF, CE với BD.

a) CM: tứ giác AECF là hình bình hành

b) CM: DM=MN=NB
c) CM: MNEF là hình bình hành

d) AN cắt BC ở I, Cm cắt AD ở J. Cm: IJ,MN,EF đồng quy.

Bài 2 : Cho tam giác ABC vuông tại A có đường trung tuyến AM. Kẻ MH vuông góc với AB ( H thuộc AB), MK vuông góc với AC ( k thuộc AC).

a) CM: Tứ giác AKMH là hình chữ nhật.

b) E là trung điểm của MH. CM: BHKM là hình bình hành.

c) CM: 3 điểm B,E,K thẳng hàng.

d) F là trung điểm của MK. Đường thẳng HK cắt AE tại I và AF tại J. Cm: HI=KJ.

Bài 3 : Cho tam giác ABC vuông tại C. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của BC và AB. Gọi điểm P đôi xứng với M qua N.

a) tứ giác ANMC là hình gì? Vì sao?
b) CM: tứ giác MBPA là hình bình hành.

c) CM: tứ giác PACM là hình chữ nhật.

d) Đường thẳng CN cắt PB tại Q. CM: BQ=2PQ

Bài 4: Cho tam giác ABC có M,N lần lượt là trung điểm của AB và AC.

a) tứ giác BMNC là hình gì? vì sao?

b) Gọi I là trung điểm của MN. Đường thẳng AI cắt BC tại K. CM: AMNK là hình bình hành

c) tam giác ABC cần có điều kiện gì thì tú giác AMNK là hình thoi.

d) Với điều kiện trên của tam giác ABC, vẽ KH vuông góc với AC tại H. đường thẳng KH cắt MN tại E. CM: Tam giác AME là tam giác vuông.

1
10 tháng 12 2022

Bài 1:

a: Xét tứ giác AECF có

AE//CF

AE=CF
Do đó: AECF là hình bình hành

b: Xét ΔDNC co

F là trung điểm của DC

FM//NC

Do đó; M là trung điểm của DN

Xét ΔABM có

E là trung điểm của BA

EN//AM

Do đó; N là trug điểm của BM

=>DM=MN=NB

c: Xét tứ giác MENF có

MF//NE

MF=NE

Do đó: MENF là hình bình hành

1. Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn AB<AC . Các đường cao BE , CF cắt nhau tại H . Gọi M là trung điểm của BC . K là điểm đối xứng với H qua M a. CM : Tứ giác BHCK là hình bình hành b. CM : BK vuông góc với AB và CK vuông với AC c. Gọi I là điểm đối xứng với H qua BC . CM : Tứ giác BIKC là hình thang cân d. BK cắt HI tại G . Tam giác ABC phải có thêm điều kiện gì để tứ giác GHCK là hình thang cân 2. Cho tam giác ABC cân tại A...
Đọc tiếp

1. Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn AB<AC . Các đường cao BE , CF cắt nhau tại H . Gọi M là trung điểm của BC . K là điểm đối xứng với H qua M

a. CM : Tứ giác BHCK là hình bình hành

b. CM : BK vuông góc với AB và CK vuông với AC

c. Gọi I là điểm đối xứng với H qua BC . CM : Tứ giác BIKC là hình thang cân

d. BK cắt HI tại G . Tam giác ABC phải có thêm điều kiện gì để tứ giác GHCK là hình thang cân

2. Cho tam giác ABC cân tại A , đường cao AD , O là trung điểm AC , điểm E đối xứng với điểm D qua điểm O

a. CM tứ giác AECD là hính chữ nhật

b. Gọi I là trung điểm của AD, chứng tỏ I là trung điểm của BE

c. Cho AB =10cm , BC = 12cm . Tính diên tích tam giác OAD

d. Đường thẳng OI cắt AB tại K . Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AEDK là hình thang cân

0

a: Ta có: D và M đối xứng nhau qua AB

nên AB là đường trung trực của MD

=>AB vuông góc với MD tại trung điểm của MD

=>E là trung điểm của MD

Ta có:D và N đối xứng nhau qua AC

nên AClà đừog trung trực của DN

=>AC\(\perp\)DN tại trung điểm của DN

=>F là trung điểm của DN
Xét tứ giác AEDF có \(\widehat{AED}=\widehat{AFD}=\widehat{FAE}=90^0\)

nên AEDF là hình chữ nhật

b: Xét ΔABC có

D là trung điểm của BC

DE//AC

Do đó:E là trung điểm của AB

Xét tứ giác ADBM có

E là trung điểm của AB

E là trung điểm của DM

Do đó: ADBM là hình bình hành

mà DA=DB

nên ADBM là hình thoi

c: Xét ΔABC có 

D là trung điểm của BC

DF//AB

Do đó: F là trung điểm của AC

Xét ΔABC có

D là trung điểm của BC

F là trung điểm của AC

Do đó:DF là đường trung bình

=>DF//AB và DF=AB/2

=>DN//AB và DN=AB

=>ANDB là hình bình hành

=>AD cắt NB tại trung điểm của mỗi đường

=>IA=ID

6 tháng 11 2017

Hình vẽ:

A B C D E F K

Giải:

a) Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}DE//AC\\DF//AB\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}DE//AF\\DF//AE\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) Tứ giác AEDF là hình bình hành

Lại có: \(\widehat{EAF}=90^0\) (Tam giác ABC cân tại A)

\(\Rightarrow\) Hình bình hành AEDF là hình chữ nhật => đpcm b) Có: D là trung điểm của BC DE // AC => DE là đường trung bình của tam giác ABC => E là trung điểm của AB Lại có K đối xứng với D qua E => Tứ giác ADBK là hình bình hành Lại có: \(AD=BD\left(=\dfrac{1}{2}BC\right)\) => Tứ giác ADBK là hình thoi. c) Hình thoi ADBK là hình vuông \(\Leftrightarrow\widehat{BDA}=90^0\) \(\Leftrightarrow\) AD là đường cao Mà AD là đường trung tuyến \(\Leftrightarrow\Delta ABC\) cân tại A Mà \(\widehat{BAC}=90^0\) \(\Leftrightarrow\Delta ABC\) vuông cân tại A Vậy hình thoi ADBK là hình vuông khi tam giác ABC vuông cân tại A.
8 tháng 12 2018

A B G C E F I K O

8 tháng 12 2018

giai

a)Xet tu giac AEDF co: AE//FD;AF//ED

Suy ra: T/g AEDF la hbh lai co Ad la tia phan giac cua goc FAE

suy ra t/g AEDF la hinh thoi

b)t/g AEDF la hinh thoi \(\Rightarrow\) AF=DElai co AF=FG\(\Rightarrow\) FG=ED

Xet tu giac EFGD co:FG=ED va FG//ED(AB//ED)

\(\Rightarrow\)t/g EFDG la hbh

Bài 1: Cho hình bình hành ABCD có AB= 2BC. Gọi E và F lần lượt là trung điểm của AB và CD. a) Chứng minh tứ giác AECF là hình bình hành. b) Tứ giác AEFD là hình gì? Tại sao? c) BD cắt AF và CE lần lượt tại H,K. Chứng minh rằng DH= HK= KB. d) Gọi O là giao điểm của EF và HK. Chứng minh rằng H đối xứng với K qua O. Bài 2: Cho tam giác ABC nhọn (AB<AC), các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. Gọi M là trung điểm của BC và K...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho hình bình hành ABCD có AB= 2BC. Gọi E và F lần lượt là trung điểm của AB và CD.

a) Chứng minh tứ giác AECF là hình bình hành.

b) Tứ giác AEFD là hình gì? Tại sao?

c) BD cắt AF và CE lần lượt tại H,K. Chứng minh rằng DH= HK= KB.

d) Gọi O là giao điểm của EF và HK. Chứng minh rằng H đối xứng với K qua O.

Bài 2: Cho tam giác ABC nhọn (AB<AC), các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. Gọi M là trung điểm của BC và K là điểm đối xứng của H qua M.

a) Chứng minh tứ giác BHCK là hình bình hành.

b) Chứng minh BK \(\perp\)AB

c) Gọi I là đối xứng của H qua BC. Chứng minh IK//BC

d) Tứ giác BIKC là hình gì? Vì sao?

Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi D và I lần lượt là trung điểm của BC và AC. Gọi E là điểm đối xứng của A qua D và H là chân đường vuông góc kẻ từ C tới tia BI.

a) Tứ giác ABEC là hình gi? Tại sao?

b) Chứng minh CE= 2DI

c) Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác ABEC là hình vuông

d) Chứng minh \(EH\perp AH\)

Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A có BC= 20 cm, AB= 12cm, AM là đường trung tuyến. Gọi K và I là chân đường vuông góc kẻ từ M đến AB và AC, N là điểm đối xứng của M qua I.

a) Các tứ giác AKMI và AMCN là hình gì? Vì sao?

b) Tính diện tích tứ giác AKMI.

c) Tam giác vuông ABC có thêm điều kiện gì thì AMCN là hình vuông?

1

Bài 1:

a: Xét tứ giác AECF có

AE//CF

AE=CF

Do đó: AECF là hình bình hành

b: Xét tứ giác AEFD có

AE//FD

AE=FD

AE=AD

Do đó; AEFD là hình thoi

c: Xét ΔDKC có

F là trung điểm của DC

FH//KC

Do đó: H là trung điểm của DK

Xet ΔABH có

E là trung điểm của BA

EK//AH

Do đó: K là trung điểm của BH

=>DH=HK=KB

d: Xét ΔDHF và ΔEKB có

DF=BE

góc FDH=góc EBK

DH=BK

Do đo; ΔDHF=ΔEKB

=>HF=KE

Xét tứ giác EHFK có

EK//FH

EK=FH

Do đó; EHFK là hình bình hành

=>EF cắt HK tại trung điểm của mỗi đường

=>H đối xứng vơi K qua O