K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: góc ABC=90-30=60 độ

góc DBM=180-45-60=75 độ

góc DCN=45+30=75 độ

b: Xét ΔDNC vuông tại N và ΔDBM vuông tại M có

DC=DB

góc DCN=góc DBM

=>ΔDNC=ΔDBM

=>DM=DN

c: Xét tứ giác AMDN có

góc AMD=góc AND=góc MAN=90 độ

DM=DN

=>AMDN là hình vuông

=>AD là phân giác của góc BAC

Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ BD vuông góc với AC, CE vuông góc với AB, AC = 16 cm, BD và CE cắt nhau ở I. a) CM: tam giác BDC = tam giác CEB b) So sánh góc IBE và góc ICD c) AI cắt BC tại H, chứng minh rằng AH vuông góc với BC tại H Bài 2: Cho góc xOy= 120 độ, A thuộc tia phân giác của góc đó. Kẻ AB vuông góc Ox, AC vuông góc Oy. Tam giác ABC là tam giác gì? Vì sao? Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, có góc B = 60 độ và AB = 5 cm. Tia...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ BD vuông góc với AC, CE vuông góc với AB, AC = 16 cm, BD và CE cắt nhau ở I.

a) CM: tam giác BDC = tam giác CEB

b) So sánh góc IBE và góc ICD

c) AI cắt BC tại H, chứng minh rằng AH vuông góc với BC tại H

Bài 2: Cho góc xOy= 120 độ, A thuộc tia phân giác của góc đó. Kẻ AB vuông góc Ox, AC vuông góc Oy. Tam giác ABC là tam giác gì? Vì sao?

Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, có góc B = 60 độ và AB = 5 cm. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Kẻ DE vuông góc với BC tại E

a) CM: Tam giác ABD = Tam giác EBD

b) CM: Tam giác ABE là tam giác đều

c) Tính độ dài cạnh BC

Bài 8: Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 4 cm; BC = 5 cm

a) Tính AC

b) Qua A kẻ AI vuông góc với BC tại I. Biết AI = 2,4 cm, tính BI

Bài 9: Cho tam giác MNP biết góc M = 57 độ ; góc N = 100 độ

a) Tính góc P

b) Kẻ NA là tia phân giác của góc A. Tính góc NAP

~ Vẽ hình, giải đầy đủ giùm mk nha ~

~ Thanks mb nhìu❤️ ~

1

Bài 1: 

a: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có

CB chung

\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

DO đo: ΔEBC=ΔDCB

b: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có

AB=AC

BD=CE

Do đo: ΔABD=ΔACE

Suy ra: \(\widehat{IBE}=\widehat{ICD}\)

c: Ta có: AB=AC

IB=IC

Do đó: AI là đường trung trực của BC

=>AI\(\perp\)BC tại H

a) Xét \(\Delta ABD\)\(\Delta ACD\) có :

AB = AC ; \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD};AD:chung\)

=> \(\Delta ABD\) = \(\Delta ACD\)

b) Xét \(\Delta ADM\)\(\Delta ADN\) có :

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD};AD:chung\) ; \(\widehat{AMD}=\widehat{AND}=90^o\)

=> \(\Delta ADM\) = \(\Delta ADN\)

=> DM = DN

c) Có \(\Delta ADM\) = \(\Delta ADN\)

=> AM = AN

=> \(\Delta AMN\) cân tại A

=> \(\widehat{AMN}=\frac{180^o-\widehat{MAN}}{2}\left(1\right)\)

Có : AB = AC => \(\Delta ABC\) cân tại A

=> \(\widehat{ABC}=\frac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{AMN}=\)\(\widehat{ABC}\)

mà hai góc này nằm ở vị trí đồng vị

=> MN // BC

Mà AD \(\perp\) BC ( vì tam giác ABC cân tại A ;AD là phân giác => AD là đường cao )

=> MN \(\perp\) AD

18 tháng 3 2020

cảm ơn bn nhiều!!!hehe

a: Ta có: \(\widehat{BAD}+\widehat{CAD}=90^0\)

\(\widehat{BDA}+\widehat{HAD}=90^0\)

mà \(\widehat{CAD}=\widehat{HAD}\)

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}\)

hay ΔBAD cân tại B

b: Xét ΔAEH có 

AD là đương cao

AD là đường phân giác

Do đo:ΔAEH cân tại A

Xét ΔAHD và ΔAED có

AH=AE

\(\widehat{HAD}=\widehat{EAD}\)

AD chung

Do đó: ΔAHD=ΔAED

Suy ra: \(\widehat{AHD}=\widehat{AED}=90^0\)

hay DE\(\perp\)AC

 

a: Ta có: \(\widehat{BAD}+\widehat{CAD}=90^0\)

\(\widehat{BDA}+\widehat{HAD}=90^0\)

mà \(\widehat{CAD}=\widehat{HAD}\)

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}\)

hay ΔBAD cân tại B

b: Xét ΔAEH có 

AD là đương cao

AD là đường phân giác

Do đo:ΔAEH cân tại A

Xét ΔAHD và ΔAED có

AH=AE

\(\widehat{HAD}=\widehat{EAD}\)

AD chung

Do đó: ΔAHD=ΔAED

Suy ra: \(\widehat{AHD}=\widehat{AED}=90^0\)

hay DE\(\perp\)AC

 

30 tháng 5 2017

A B C D E M N

a) Hình như đề bị lộn

\(\Delta ABC\) cân tại A có AD là đường cao đồng thời là đường trung tuyến

Vậy AD là đường trung tuyến của MN.

b) Xét hai tam giác BDM và CDE có:

DM = DE (gt)

\(\widehat{BDM}=\widehat{CDE}\) (đối đỉnh)

DB = DC (do AD là đường trung tuyến)

Vậy: \(\Delta BDM=\Delta CDE\left(c-g-c\right)\)

Suy ra: \(\widehat{BMD}=\widehat{CED}\) (hai góc tương ứng)

\(\widehat{BMD}=90^o\)

Do đó: \(\widehat{CED}=90^o\) hay CE \(\perp\) DE.

c) Hình như đề sai phải hok bn, mik sửa lại như vầy, nếu sai thì thôi nkaleuleu

Ta có: DB = DC = \(\dfrac{BC}{2}=\dfrac{10}{2}=5\left(cm\right)\)

\(\Delta BMD\) vuông tại M, theo định lí Py-ta-go

Ta có: BD2 = BM2 + MD2

\(\Rightarrow\) MD2 = BD2 - BM2

MD2 = 52 - 32

MD2 = 16

Vậy: MD = \(\sqrt{16}=4\left(cm\right)\).

Bài 1 Cho tam giác abc vuông tại a BC = 25 điểm D nằm giữa C và D sao cho CD = 7 BD = 18 biết ad = ab Tính độ dài cạnh AB Bài 2 Cho tam giác ABC vuông tại A Vẽ ah vuông góc với BC (H thuộc BC )cho b a = 18 ch = 32 tính AC Cho tam giác ABC có góc B bằng 50 độ góc C bằng 30 độ trên cạnh ac lấy điểm D sao cho AD và AB vuông góc với BC H thuộc BC Chứng minh BD = 2AH bằng hai cách Cho tam giác ABC vuông cân tại A M là trung điểm bc lấy...
Đọc tiếp

Bài 1 Cho tam giác abc vuông tại a BC = 25 điểm D nằm giữa C và D sao cho CD = 7 BD = 18 biết ad = ab Tính độ dài cạnh AB

Bài 2 Cho tam giác ABC vuông tại A Vẽ ah vuông góc với BC (H thuộc BC )cho b a = 18 ch = 32 tính AC

Cho tam giác ABC có góc B bằng 50 độ góc C bằng 30 độ trên cạnh ac lấy điểm D sao cho AD và AB vuông góc với BC H thuộc BC Chứng minh BD = 2AH bằng hai cách

Cho tam giác ABC vuông cân tại A M là trung điểm bc lấy điểm D bất kì thuộc cạnh BC H vài thứ tự là hình chiếu của B và C xuống đường thẳng AD đường thẳng m cắt CD tại N chứng minh rằng

a, BH=AI

b,BH*2+CI*2 có giá trị không đổi

c, đường thẳng DN vuông góc với AC

d, IMlà phân giác của góc HIC

Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 2AC ve tia phân giác của góc D cắt AB tại D Gọi M là trung điểm của BC

a, chứng minh BD = DC và DM vuông góc với BC

b, tính các góc của tam giác ABC

Làm nhanh hộ mình với mình đang cần phải về hình nha các bạn

11
2 tháng 2 2018

Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

2 tháng 2 2018

Mình chỉ gợi ý thôi nhé: Bài 3: bạn vẽ hình rồi bổ sung điều kiện sau: cách 1:K là trung điểm của BD và AK vuông góc với BD. Cách 2 : Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa A, Lấy E sao cho HA=HE.

18 tháng 6 2019

Bạn đăng bài này 2 lần luôn à.

30 tháng 4 2020

** BE ⊥ AD tại I đặng văn đạt

30 tháng 4 2020

ơ đâu bạn ê