K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2022

a) Sửa đề: Tam giác ABC cân. \(\rightarrow\) Tam giác ABI cân.

Xét \(\Delta ABD\) vuông tại A và \(\Delta IBD\) vuông tại I:

BD chung.

\(\widehat{ABD}=\widehat{IBD}\) (BD là phân giác).

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta IBD\) (cạnh huyền - góc nhọn).

\(\Rightarrow BA=BI\) (2 cạnh tương ứng).

\(\Rightarrow\Delta ABI\) cân tại A.

b) Xét \(\Delta ADQ\) và \(\Delta IDC:\)

\(\widehat{ADQ}=\widehat{IDC}\) (đối đỉnh).

\(\widehat{QAD}=\widehat{CID}\left(=90^o\right).\)

\(AD=ID\left(\Delta ABD=\Delta IBD\right).\)

\(\Rightarrow\Delta ADQ=\Delta IDQ\left(g-c-g\right).\)

\(\Rightarrow AQ=IC\) (2 cạnh tương ứng).

c) Ta có: 

\(BQ=BA+AQ.\\ BC=BI+IC.\)

Mà \(\left\{{}\begin{matrix}BA=BI\left(cmt\right).\\AQ=IC\left(cmt\right).\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow BQ=BC.\)

\(\Rightarrow\Delta BQC\) cân tại Q.

Hình tự vẽ

17 tháng 5 2016

mình mới lớp 5 thôi à

31 tháng 7 2019
Mọi người trả lời giùm minh đi minh đang có viêc gâp
1 tháng 8 2019

A B C D E F

a) Ez bạn tự làm nha, mình làm sơ sơ cũng 3-4 cách rồi.:)

b) Tam giác ABC cân tại A có đường p/g góc A xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường trung trực nên \(AD\perp BC\). và BD = CD = BC/2

Xét tam giác ABD vuông tại D (chứng minh trên), theo định lí Pythagoras:

\(AB^2=BD^2+DA^2\Leftrightarrow10^2=\frac{BC^2}{4}+DA^2\)

\(=36+DA^2\Rightarrow AD=8\) (cm) (khúc này có tính nhầm gì thì tự sửa lại nha!)

Theo đề bài ta có AB = AC = 10 < BC = 12

Hay AC < BC. Theo quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác ABC ta có \(\widehat{ABC}< \widehat{BAC}\) (Cái khúc này không chắc, sai thì thôi)

c) Hướng dẫn:

\(\Delta\)EDB = \(\Delta\)FDC (cạnh huyền - góc nhọn)

Suy ra EB = FC. Từ đó suy ra AE = AF. 

Suy ra tam giác AEF cân tại A suy ra \(\widehat{AEF}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\) (1)

Mặt khác tam giác ABC cân tại A nên \(\widehat{ABC}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra đpcm

Dễ hình học mak ko có hình thôi hình tự zẻ đi!

a/ Xét tam giác BAI và tam giác BDI có:

BI chung

ABI=DBI(phân giác góc B)

góc A=góc D=90 độ

=> tam giác BAI=BDI(ch-gn)

=> AB=BD (cạnh tương ứng tik nhé

11 tháng 2 2016

Câu b,c nữa hjx :3

a: Xét ΔAIK vuông tại A và ΔDIC vuông tại D có

IA=ID

\(\widehat{AIK}=\widehat{DIC}\)

Do đó: ΔAIK=ΔDIC

Suy ra: IK=IC

hay ΔIKC cân tại I

b: Xét ΔBKC có BA/AK=BD/DC

nên AD//KC

c: Ta có: BK=BC

nên B nằm trên đường trung trực của KC(1)

ta có: IK=IC

nên I nằm trên đường trung trực của KC(2)

Ta có: MK=MC

nên M nằm trên đường trung trực của KC(3)

Từ (1), (2)và (3) suy ra B,I,M thẳng hàng

9 tháng 3 2016

mik mới học lớp 6 thôi

9 tháng 3 2016

đừng trả lời linh tinh làm j cho tốn thời gian tôi k có tg đăng lên để mấy người trả lời linh tinh

15 tháng 12 2021

a) chứng minh: tam giác ABD= tam giác ACD xét tam giác ABD và tam giác ACD có: AB=AC( giả thuyết) AD: cạnh chung Góc BDA=Góc ADC = 90 độ suy ra: tam giác ABD = tam giác ACD (c.g.c)

15 tháng 12 2021

\(a,\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\\\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\\AD\text{ chung}\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ACD\left(c.g.c\right)\\ b,\left\{{}\begin{matrix}\widehat{IAD}=\widehat{CAD}\\\widehat{DIA}=\widehat{DKC}=90^0\\AD\text{ chung}\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta AID=\Delta AKD\left(ch-gn\right)\\ \Rightarrow DI=DK;\widehat{IDA}=\widehat{KDA}\\ \text{Mà }\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\\ \Rightarrow\widehat{ADB}-\widehat{IDA}=\widehat{ADC}-\widehat{KDA}\\ \Rightarrow\widehat{IDB}=\widehat{KDC}\\ c,AI=AK\\ \Rightarrow\Delta AIK\text{ cân tại }A\\ \Rightarrow\widehat{AIK}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\\ \Delta ABC\text{ cân tại A}\\ \Rightarrow\widehat{ABC}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\\ \Rightarrow\widehat{AIK}=\widehat{ABC}\)

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên IK//BC