K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2019

a, Xét 2 t.giác vuông BHE và BHD có:

              HD=HE(gt)

              HB cạnh chung

=> t.giác BHE=t.giác BHD(cạnh góc vuông- cạnh góc vuong)

=> \(\widehat{EBH}\)=\(\widehat{DBH}\)(2 góc tương ứng)

=> BH là p/g của \(\widehat{EBD}\)<=>BF là p/g của \(\widehat{EBD}\)

29 tháng 4 2019

  A B C D E H F

a, xét tam giác BHE và tam giác BHD có : BH chung

góc BHD = góc BHE = 90 do ...

HE = HD

=>tam giác BHE = tam giác BHD (2cgv)

a: Xét ΔBHE vuông tại H và ΔBHD vuông tại H có

HB chung

HE=HD

DO đó: ΔBHE=ΔBHD

Suy ra: \(\widehat{EBH}=\widehat{DBH}\)

hay BF là phân giác của góc EBD

b: \(\widehat{FBA}+\widehat{F}=90^0\)

\(\widehat{FCH}+\widehat{F}=90^0\)

Do đó: \(\widehat{FBA}=\widehat{FCH}\)

14 tháng 5 2022

a) Xét tam giác BHE vuông góc tại H và tam giác BHD vuông góc tại H:

HE = HD (H là trung điểm ED).

BD chung.

\(\Rightarrow\) Tam giác BHE = Tam giác BHD (cạnh huyền - góc nhọn).

\(\Rightarrow\) \(\widehat{EBH}=\widehat{DBH}\) (2 góc tương ứng).

\(\Rightarrow\) BH là phân giác \(\widehat{EBD}.\)

\(\Rightarrow\) BF là phân giác \(\widehat{EBD}.\)

b) Xét tam giác CAD: \(\widehat{CAD}+\widehat{CDA}+\widehat{ACD}=180^o\) (Tổng 3 góc trong tam giác).

Xét tam giác BHD: \(\widehat{BHD}+\widehat{BDH}+\widehat{HBD}=180^o\) (Tổng 3 góc trong tam giác).

Mà \(\widehat{CAD}=\widehat{BHD}\left(=90^o\right);\widehat{CDA}=\widehat{BDH}\) (đối đỉnh).

\(\Rightarrow\widehat{ACD}=\widehat{HBD}.\\ \Rightarrow\widehat{FCH}=\widehat{FBA}.\)

26 tháng 4 2022

a) Ta có : \(∠ C E B = ∠ A D C\)

\(E H = D H\)

\(BH\) chung

\(Δ E B H = Δ D B H\)

\(∠ E B H = ∠ D B H \)

\(BF\) là tia phân giác \(∠ B\)

b) Chứng minh được \(∠ B E D = ∠ A D C\)

\(F B A = F C D\)

26 tháng 4 2022

Bạn có thể làm câu b và c rõ ràng 1 tí được khum ạ. Mik rất cảm ơn bn!

 

1. Cho tam giác ABC, góc A = 120 độ, đường phân giác AD. Đường phân giác góc ngoài tại C cắt đường thẳng AB ở K. Gọi E là giao điểm của DK và AC. Tính số đo của góc BED.2. Cho tam giác ABC có BC = 17cm, CA = 15cm, AB = 8cm. Ba đường phân giác của tam giác cắt nhau tại O. Tính tổng các khoảng cách từ O đến ba cạnh của tam giác.3. Cho tam giác ABC vuông cân tại A, M là trung điểm của BC. Gọi D là điểm...
Đọc tiếp

1. Cho tam giác ABC, góc A = 120 độ, đường phân giác AD. Đường phân giác góc ngoài tại C cắt đường thẳng AB ở K. Gọi E là giao điểm của DK và AC. Tính số đo của góc BED.

2. Cho tam giác ABC có BC = 17cm, CA = 15cm, AB = 8cm. Ba đường phân giác của tam giác cắt nhau tại O. Tính tổng các khoảng cách từ O đến ba cạnh của tam giác.

3. Cho tam giác ABC vuông cân tại A, M là trung điểm của BC. Gọi D là điểm thuộc đoạn MC, H là hình chiếu của B trên AD. Chứng minh HM là tia phân giác của góc BHD.

4. Cho tam giác ABC và điểm I là giao điểm 3 đường phân giác của tam giác. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ B đến AI. Chứng minh rằng góc IBH = góc ICA.

5. Cho tam giác ABC có góc B = 50 độ, góc C = 20 độ, đường cao AH. Tia phân giác của góc AHC cắt AC tại D. Vẽ tia Ax là tia đối của tia AB. Chứng minh điểm D nằm trên tia phân giác của góc ABC.

0
28 tháng 8 2020

Bài 1 :                                                             Bài giải

A B C H D F E

Bài 2 :                                                           Bài giải

A C B D E I F

Bài 3 :                                                     Bài giải

A B C D E 1 2 H I

Xét 2 tam giác \(\Delta ABI\text{ và }\Delta EBI\) có : 

\(BA=BE\) ( gt )

\(BD\) : cạnh chung

\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\) ( BD là đường phân giác của \(\widehat{B}\) )

\(\Rightarrow\text{ }\Delta ABD=\Delta EBD\text{ }\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\text{ }AD=DE\text{ }\left(2\text{ cạnh tương ứng }\right)\)

....

Tự làm tiếp nha ! Mình bận rồi !