K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2016

a) Vì ΔABC vuông tại A(gt)

=> \(\widehat{B}+\widehat{C}=90\)                 (1)

Xét ΔABH vuông tại A(gt)

=> \(\widehat{B}+\widehat{BAH}=90\)            (2)

Từ (1)(2) suy ra:   \(\widehat{BAH}=\widehat{C}\)    

b) Xét ΔAHC vuông tại H(gt)

=> \(\widehat{CAH}+\widehat{C}=90\)                (3)

Từ (1)(3) suy ra: \(\widehat{CAH}=\widehat{B}\)

 

 

 

 

6 tháng 8 2016

cho hình vẽ giúp mh nhé

24 tháng 8 2018

Tam giác ABC vuông tại A

\(\Rightarrow\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^o\)              (1)

Tam giác ABH vuộng tại H

\(\Rightarrow\widehat{ABC}+\widehat{BAH}=90^o\)         (2)

Từ (1) và (2) =>  \(\widehat{ACB}=\widehat{BAH}\)

Tam giác ACH vuông tại H

\(\Rightarrow\widehat{ACB}+\widehat{CAH}=90^o\)            (3)

Từ (1) và (3) \(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{CAH}\)

a/ Xét tam giác AHB và tam giác AHC có:

AH chung

Góc AHB=AHC=90o

Góc ABC=ACB(Tam giác ABC cân tại A)

=> Tam giác AHB=tam giác AHC(ch-gn)

=> HB=HC(cạnh tương ứng) và Góc BAH=CAH(góc tương ứng)

b/ Xét tam giác AHD và tam giác AHE có:

AH chung

ADH=AEH=900

DAH=EAH(Góc tương ứng của tam giác AHB=tam giác AHC)

=> Tam giác AHD=tam giác AHE(ch-gn)

=> AD=AE(cạnh tương ứng) và DH=HE(cạnh tương ứng)

=> Tam giác HDE cân tại H.

B C A H D E

28 tháng 4 2016

999 - 888 - 111 + 111 - 111 + 111 - 111

= 111 - 111 + 111 -111 + 111 - 111

= 0 + 111 - 111 + 111 - 111

= 111 - 111 + 111 - 111

= 0 + 111 - 111

= 111 - 111

= 0

Đáp số: 0

20 tháng 4 2017

Ta có ΔABH = ΔACH (cmt)

Suy ra góc BAH = góc CAH (hai góc tương ứng)

6 tháng 2 2017

Bạn vẽ hình nhé, hình dễ mà

a) Vì tam giác ABC cân tại A

=> AH vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến (đồng thời cũng là phân giác) (1)

=> HB = HC

b) (cái phần trong ngoặc của câu a là để làm câu b)

Từ (1) ở a

=> Góc BAH = góc CAH

14 tháng 4 2021

ai mà biết 

 

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

hay HB=HC

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên AH là đường phân giác

hay \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

c: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có

AH chung

\(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\)

Do đó: ΔADH=ΔAEH

Suy ra: HD=HE

hay ΔHDE cân tại H

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

=>\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

=>\(HB=HC=\dfrac{8}{2}=4\left(cm\right)\)

ΔAHC vuông tại H

=>\(AH^2+HC^2=AC^2\)

=>\(AC^2=3^2+4^2=25\)

=>\(AC=\sqrt{25}=5\left(cm\right)\)

c: Xét ΔAEH vuông tại E và ΔADH vuông tại D có

AH chung

\(\widehat{EAH}=\widehat{DAH}\)

Do đó: ΔAEH=ΔADH

=>AE=AD

d: Xét ΔABC có \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AD}{AC}\)

nên ED//BC

Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)