K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2015

a/ Tam giác ABE vuông tại A và tam giác BKE vuông tại K có

ABE=KBE(BE là p/g ABK)

BE là cạnh chung

Tam giác ABE=Tam giác BKE (ch-gn)

=>BA=BK hay tam giác ABK cân tại B nên đường phân giác BE đồng thòi là đường cao. Vậy BE vuông góc với AK.

b/Tam giác ABK cân tại B có B=60 độ nên là tam giác đều =>KB=KA=AB. Tương tụ ta có tam giác KBC cân tại K => KC=KA

Vậy KB=KC

c/EC>AB

Ta có EK là trung trực BC nên EB=EC, mà EB>AB do tam giác ABE vuông tại A nên EC>AB

d/ Gọi giao điểm AB và CD là N. Ta cần chứng minh N,E,K thẳng hàng để 3 đường thắng AB,EK,CD đi qua 1 điểm.

Thật vậy, tam giác AEN và tam giác KEC có

NAE=EKC (=90 độ)

EA=EK (c/mt)

EN=EC(tam giác BNC có phân giác BD đồng thời là đường cao nên đồng thời là trung trức CN)

Vậy tam giác AEN=tam giác KEC (ch-gn)

=> AEN=KEC

2 góc này ở vị trí đối đỉnh nên N,E,K thắng hàng. Vậy N,E,K thẳng hàng =>AB,EK,DC cùng đi qua 1 điểm

 

27 tháng 7 2016

a) xét 2 tgiác ABE và tgác EBK có:

+BE chung ( gt)

+ABD = DBK (gt)

+góc A = góc K = 90° ( gt) 

=> tam giác ABE = tam giác EBK (chgn)

=> BA = BK ( hai cạnh tương ứng)

2 tháng 12 2018

a, Xét tam giác BAD và tam giác BKD có :

                                                     BD : cạnh chung 

                                                     BA = BK

                                                     Góc ABD = Góc DBK

==> Tam giác ABD = Tam giác KBD ( C - G - C )

==> AD = DK ( đpcm )

b, Xét tam giác ADE và tam giác KDC có :

                                                     AD = DK

                                                     Góc ADE = Góc KDC

                                                     Góc DAE = Góc DKC

==> Tam giác ADE = Tam giác KDC ( G - C - G )

c, Xét tam giác BAM và tam giác BKM có :

                                                     BM : cạnh chung 

                                                     BA = BK

                                                     Góc ABM = Góc MBK

==> Tam giác ABM = Tam giác KBM ( C - G - C )

==> Góc BMA = Góc BMK Mà Góc AMK = 180 độ

==> Góc BMA = Góc BMK = 90 độ

==> AK vuông góc với BD

Ta có hình vẽ

Tớ chỉ vẽ hình thôi còn bài tự làm nhé! g

Gợi ý:

a)    trước tiên ta xét Tam giác chứa cạnh AD và DK

Còn Muốn CM EK vuông góc vói BC thì CM nó tạo thành một góc 90 độ

b) chúng minh theo các trường hợp (c.g.c) (g.c.g) (c.c.c)

a) Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

nên \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

\(\Leftrightarrow\widehat{ACB}+60^0=90^0\)

hay \(\widehat{ACB}=30^0\)(1)

Xét ΔABC có \(\widehat{ACB}< \widehat{ABC}< \widehat{BAC}\left(30^0< 60^0< 90^0\right)\)

nên AB<AC<BC

b) Xét ΔABD vuông tại A và ΔKBD vuông tại K có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{KBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABK}\))

Do đó: ΔABD=ΔKBD(cạnh huyền-góc nhọn)

c) Ta có: BD là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)(gt)

nên \(\widehat{ABD}=\widehat{DBC}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{DBC}=\widehat{DCB}\)

Xét ΔDBC có \(\widehat{DBC}=\widehat{DCB}\)(cmt)

nên ΔDBC cân tại D(Định lí đảo của tam giác cân)

Xét ΔBDK vuông tại K và ΔCDK vuông tại K có 

DB=DC(ΔDBC cân tại D)

DK chung

Do đó: ΔBDK=ΔCDK(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: BK=CK(hai cạnh tương ứng)

hay K là trung điểm của BC(Đpcm)

4Cho góc xay = 60 độ , tia p/g az . lấy điểm b trên tia az . qua b vẽ đường thẳng song với ay cắt ax tại c , đường thẳng song với ax cắt ay tại dA, tam giác acb là tam giác cânB, cm ac=ad, bc=bdC, tam giác acd là tam giác gì . vì saoD,  kẻ  bh vuông góc với ã , bk vuông góc với ay . cm bh=bk E, tính số đo góc hbk4 Cho góc xay = 60 độ , tia p/g az . lấy điểm b trên tia az . qua b vẽ đường thẳng song với ay cắt ax...
Đọc tiếp

4

Cho góc xay = 60 độ , tia p/g az . lấy điểm b trên tia az . qua b vẽ đường thẳng song với ay cắt ax tại c , đường thẳng song với ax cắt ay tại d

A, tam giác acb là tam giác cân

B, cm ac=ad, bc=bd

C, tam giác acd là tam giác gì . vì sao

D,  kẻ  bh vuông góc với ã , bk vuông góc với ay . cm bh=bk

 

E, tính số đo góc hbk4

 

Cho góc xay = 60 độ , tia p/g az . lấy điểm b trên tia az . qua b vẽ đường thẳng song với ay cắt ax tại c , đường thẳng song với ax cắt ay tại d

A, tam giác acb là tam giác cân

B, cm ac=ad, bc=bd

C, tam giác acd là tam giác gì . vì sao

D,  kẻ  bh vuông góc với ã , bk vuông góc với ay . cm bh=bk

 

E, tính số đo góc hbk4

Cho góc xay = 60 độ , tia p/g az . lấy điểm b trên tia az . qua b vẽ đường thẳng song với ay cắt ax tại c , đường thẳng song với ax cắt ay tại d

A, tam giác acb là tam giác cân

B, cm ac=ad, bc=bd

C, tam giác acd là tam giác gì . vì sao

D,  kẻ  bh vuông góc với ã , bk vuông góc với ay . cm bh=bk

E, tính số đo góc hbk

4

Cho góc xay = 60 độ , tia p/g az . lấy điểm b trên tia az . qua b vẽ đường thẳng song với ay cắt ax tại c , đường thẳng song với ax cắt ay tại d

A, tam giác acb là tam giác cân

B, cm ac=ad, bc=bd

C, tam giác acd là tam giác gì . vì sao

D,  kẻ  bh vuông góc với ã , bk vuông góc với ay . cm bh=bk

E, tính số đo góc hbk

4

Cho góc xay = 60 độ , tia p/g az . lấy điểm b trên tia az . qua b vẽ đường thẳng song với ay cắt ax tại c , đường thẳng song với ax cắt ay tại d

A, tam giác acb là tam giác cân

B, cm ac=ad, bc=bd

C, tam giác acd là tam giác gì . vì sao

D,  kẻ  bh vuông góc với ã , bk vuông góc với ay . cm bh=bk

E, tính số đo góc hbk

4

Cho góc xay = 60 độ , tia p/g az . lấy điểm b trên tia az . qua b vẽ đường thẳng song với ay cắt ax tại c , đường thẳng song với ax cắt ay tại d

A, tam giác acb là tam giác cân

B, cm ac=ad, bc=bd

C, tam giác acd là tam giác gì . vì sao

D,  kẻ  bh vuông góc với ã , bk vuông góc với ay . cm bh=bk

E, tính số đo góc hbk

4

Cho góc xay = 60 độ , tia p/g az . lấy điểm b trên tia az . qua b vẽ đường thẳng song với ay cắt ax tại c , đường thẳng song với ax cắt ay tại d

A, tam giác acb là tam giác cân

B, cm ac=ad, bc=bd

C, tam giác acd là tam giác gì . vì sao

D,  kẻ  bh vuông góc với ã , bk vuông góc với ay . cm bh=bk

E, tính số đo góc hbk

4

Cho góc xay = 60 độ , tia p/g az . lấy điểm b trên tia az . qua b vẽ đường thẳng song với ay cắt ax tại c , đường thẳng song với ax cắt ay tại d

A, tam giác acb là tam giác cân

B, cm ac=ad, bc=bd

C, tam giác acd là tam giác gì . vì sao

D,  kẻ  bh vuông góc với ã , bk vuông góc với ay . cm bh=bk

E, tính số đo góc hbk

4

Cho góc xay = 60 độ , tia p/g az . lấy điểm b trên tia az . qua b vẽ đường thẳng song với ay cắt ax tại c , đường thẳng song với ax cắt ay tại d

A, tam giác acb là tam giác cân

B, cm ac=ad, bc=bd

C, tam giác acd là tam giác gì . vì sao

D,  kẻ  bh vuông góc với ã , bk vuông góc với ay . cm bh=bk

E, tính số đo góc hbk

4

Cho góc xay = 60 độ , tia p/g az . lấy điểm b trên tia az . qua b vẽ đường thẳng song với ay cắt ax tại c , đường thẳng song với ax cắt ay tại d

A, tam giác acb là tam giác cân

B, cm ac=ad, bc=bd

C, tam giác acd là tam giác gì . vì sao

D,  kẻ  bh vuông góc với ã , bk vuông góc với ay . cm bh=bk

E, tính số đo góc hbk

0

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBKD vuông tại K có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{KBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBKD

Suy ra: BA=BK

b: Ta có: ΔBAD=ΔBKD

nên DA=DK

mà DK<DC

nên DA<DC

13 tháng 4 2017

vẽ hình : B A C D

b) Xét ΔADK vuông tại A và ΔHDC vuông tại H có 

DA=DH(cmt)

\(\widehat{ADK}=\widehat{HDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔADK=ΔHDC(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: AK=HC(hai cạnh tương ứng) và DK=DC(hai cạnh tương ứng)

Ta có: BA+AK=BK(A nằm giữa B và K)

BH+HC=BC(H nằm giữa B và C)

mà BA=BH(ΔABD=ΔHBD)

và AK=HC(cmt)

nên BK=BC

Ta có: BK=BC(cmt)

nên B nằm trên đường trung trực của KC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: DK=DC(cmt)

nên D nằm trên đường trung trực của KC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của KC

hay BD\(\perp\)KC(đpcm)

a) Xét ΔADB vuông tại A và ΔHDB vuông tại H có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABH}\))

Do đó: ΔADB=ΔHDB(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: AD=HD(hai cạnh tương ứng)