K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2020

Đề thiếu hay sao vậy? Giả thiết ít như vậy không thể tính số đo góc với trình độ lớp 7 được

11 tháng 4 2020

Vẽ hình phụ

29 tháng 12 2023

a: Xét ΔMAC và ΔMDB có

MA=MD

\(\widehat{AMC}=\widehat{DMB}\)(hai góc đối đỉnh)

MC=MB

Do đó: ΔMAC=ΔMDB

b: Xét ΔMEB và ΔMFC có

ME=MF

\(\widehat{BME}=\widehat{CMF}\)(hai góc đối đỉnh)

MB=MC

Do đó: ΔMEB=ΔMFC

=>\(\widehat{MEB}=\widehat{MFC}\)

=>\(\widehat{MFC}=90^0\)

=>CF\(\perp\)AD

c: Xét tứ giác BFCE có

M là trung điểm chung của BC và FE

=>BFCE là hình bình hành

=>BF//CE và BF=CE

Ta có: BF//CE

B\(\in\)FG

Do đó: BG//CE

Ta có: BF=CE

BF=BG

Do đó: BG=CE
Xét tứ giác BGEC có

BG//EC

BG=EC

Do đó: BGEC là hình bình hành

=>BE cắt GC tại trung điểm của mỗi đường

mà H là trung điểm của BE

nên H là trung điểm của GC

=>G,H,C thẳng hàng

16 tháng 3 2020

a, tam giác ABC vuông tại A (gt) => BC^2 = AC^2 + AB^2 (pytago)

BC = 10; AB = 8 (Gt)

=> AC^2 = 10^2 - 8^2

=> AC^2 = 36

=> AC = 6 do AC > 0

b, xét tam giác AMB và tam giác DMC có : AM = MD (gt)

BM = MC do M là trung điểm của BC(gt)

^BMA = ^DMC (đối đỉnh)

=> tam giác AMB = tam giác DMC (c-g-c)

=> ^ABM = ^MCD mà 2 góc này slt

=> AB // CD 

AB _|_ AC

=> CD _|_ AC 

c, xét tam giác ACE có : AH _|_ AE 

AH = HE

=> tam giác ACE cân tại C 

d, xét tam giác BMD và tam giác CMA có L BM = MC

AM = MD

^BMD = ^CMA

=> tam giác BMD = tam giác CMA (c-g-c)

=> BD = AC

AC = CE do tam giác ACE cân tại C (câu c)

=> BD = CE

8 tháng 2 2018

a)  Ap dụng định lý Pytago vào tam giác vuông ABC ta có:

                \(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow\)\(AC^2=BC^2-AB^2\)

\(\Leftrightarrow\)\(AC^2=10^2-8^2=36\)

\(\Leftrightarrow\)\(AC=\sqrt{36}=6\)

Vậy....

13 tháng 1 2019

1)  Tam giác ABC vuông tại A có AM là trung tuyến

=> AM = MB = MC = BC/2

=> tgiac MAC cân tại M   => góc MAC = góc MCA

Xét tgiac ABC và tgiac CDA có:

AC: cạnh chung

góc BCA = góc DAC

BC = AD  ( = 3AM)

suy ra: tgiac ABC = tgiac CDA (c.g.c)

=>  góc BAC = góc DCA = 900

hay CD vuông góc với AC

17 tháng 2 2018

a)Ap dụng định lý py ta go cho∆ABC vuông tại A ta có:

AB^2 + AC^2 = BC^2

8^2.   + AC^2 =10^2

              AC^2 = 36

            AC .     =6 cm

b-1)

Xet∆AMB = ∆DMC ( c-g-c )

=) Góc ABM = góc DCM

Ma ABM và DCM so le trong

Suy ra BA//DC

Lại có BA vuông góc vs AC

Suy ra DC vuông góc với AC

17 tháng 2 2018

b-2)

Xét ∆ACE có CH vuông góc với AE =) CH là đường cao

                                        Lại có: CH là trung tuyến ( AH=AE)

Suy ra ∆ACE cân tại C

b-3) xét tứ giác ACDB có M là trung điểm của AD

                                            M là trung điểm của BC

Suy ra tứ giác ACDB là hình bình hành

=) BD = AC (1)

Mà ∆ ACE cân tai C =) AC = CE (2)

Từ(1);(2) suy ra BD= CE

b-4)

Xét∆ AMH và∆ EMH có:

AH = HE

Góc AHM = góc EHM (=90°)

Chung MH

Suy ra: ∆AMH =∆EMH (c-g-c)

=) AM = AE

Mà AM = MD

Suy ra AM = AE = MD

Suy ra: ∆AED vuông tại E ( theo trung tuyêt canh huyền)