K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2016

oh on muộn thế

1 tháng 2 2016

sao pạn ko vẽ hình ra cho dễ lm

21 tháng 4 2019

A B C D E I

a, Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông ABC có:

 AB2 + AC2 = BC2

9+ AC2 = 152

81 + AC2 = 225

AC2 = 225 - 81

AC= 144

AC = 12 (cm)

Xét tam giác ABC có: AB < AC < BC.
nên góc ACB <  ABC < BAC ( đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn )

b,do A là trung điểm BD (gt)
nên AB=DB 
nên CA là đg trung tuyến.
Xét tam giác BCD có: CA vuông góc AB nên CA là đg cao
mà CA là đg trung tuyến.
nên tam giác BCD cân tại C

c,...

21 tháng 4 2019
10 sao nhé10 K NHA !
10 tháng 12 2020

           Bài làm :

1)

Xét 2 ∆ : ∆NAE và ∆NCM có :

+ NA = NC ( Vì N là trung điểm AC )

+ Góc ANE = Góc CNM ( 2 góc đối đỉnh )

+ MN = NE ( Giả thiết )

=> ∆NAE = ∆NCM ( c.g.c)

2)

∆NAE = ∆NCM ( c.g.c) (Chứng minh trên)

=> Góc NAE = Góc NCM

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> AE // MC

=> AE // BC

Cũng từ việc chứng minh được ∆NAE = ∆NCM ( c.g.c) ; ta có :

AE = CM

Mà CM = MB = 1/2BC => AE = BM

3)

Ta có :

+ AE = BM ( Chứng minh trên )

+ AE // BM ( Chứng minh trên )

=> Tứ giác AEBM là hình bình hành vì có 2 cặp cạnh đối song song và bằng nhau

=> Các đường chéo cắt nhau tại trung điểm mối đường

Theo đề bài : K là trung điểm AM => K là trung điểm BE

=> 3 điểm B,K,E thẳng hàng

17 tháng 7 2016

Bạn tự vẽ hình nhaleu

a.

AB = AC (gt)

=> Tam giác ABC cân tại A

AN = NB = \(\frac{AB}{2}\) (N là trung điểm của AB)

AM = MC = \(\frac{AC}{2}\) (M là trung điểm của AC)

mà AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

=> AM = MC = AN = NB 

Xét tam giác ABM và tam giác ACN có:

AM = AN (chứng minh trên)

A là góc chung

AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

=> Tam giác ABM = Tam giác ACN (c.g.c)

Xét tam giác BNC và tam giác CMB có:

BN = CN (chứng minh trên)

NBC = MCB (tam giác ABC cân tại A)

BC là cạnh chung

=> Tam giác BNC = Tam giác CMB (c.g.c)

b.

MB = ME (M là trung điểm của BE)

NC = NF (N là trung điểm của CF)

mà MB = NC (tam giác BNC = tam giác CMB)

=> ME = NF

ANF = BNC (2 góc đối đỉnh)

AME = CMB (2 góc đối đỉnh)

mà BNC = CMB (tam giác BNC = CMB)

=> ANF = AME

Xét tam giác ANF và tam giác AME có:

AN = AM (chứng minh trên)

ANF = AME (chứng minh trên)

NF = ME (chứng minh trên)

=> Tam giác ANF = tam giác AME (c.g.c)

=> AF = AE (2 cạnh tương ứng)

=> A là trung điểm của FE

c.

AM = AN (chứng minh trên)

=> Tam giác ANM cân tại A

=> \(ANM=\frac{180^0-NAM}{2}\) (1)

Tam giác ABC cân tại A

=> \(ABC=\frac{180^0-BAC}{2}\) (2)

Từ (1) và (2) 

=> ANM = ABC 

mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

=> MN // BC

Xét tam giác ANF và BNC có:

AN = NB (N là trung điểm của AB)

ANF = BNC (2 góc đối đỉnh)

NF = NC (N là trung điểm của FC)

=> Tam giác ANF = Tam giác BNC (c.g.c)

=> FAN = CBN (2 góc tương ứng)

mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> AF // BC

mà MN // BC (chứng minh trên)

=> EF // MN // BC

Chúc bạn học tốt ^^

17 tháng 7 2016

cảm ơn nhiều nhé ngaingung

a: XétΔAMB và ΔCMD có

MA=MC

\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\)

MB=MD

Do đó: ΔAMB=ΔCMD

b: Xét ΔAHM vuông tại H và ΔCKM vuông tại K có

MA=MC

\(\widehat{AMH}=\widehat{CMK}\)

DO đó: ΔAHM=ΔCKM

Suy ra: MH=MK

Xét tứ giác AHCK có

Mlà trung điểm của AC

M là trung điểm của HK

Do đó: AHCK là hình bình hành

Suy ra: AK=CH

24 tháng 4 2017

Câu hỏi của Bùi Thị Minh Hạnh - Toán lớp 7 | Học trực tuyến