K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2017

A B C O D

a) xét \(\Delta OAB\)và \(\Delta ODC\)có :

BO = CO ( gt )

\(\widehat{BOA}=\widehat{COD}\)( 2 góc đối đỉnh )

AO = DO ( gt )

Suy ra : \(\Delta OAB\)\(\Delta ODC\)( c . g . c )

b) vì \(\Delta OAB\)\(\Delta ODC\)( theo câu a )

\(\Rightarrow\widehat{BAO}=\widehat{CDO}\)( 2 góc tương ứng )

mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên AB // CD

5 tháng 3 2018

A B C D O

XÉT\(\Delta OAB\)\(\Delta ODC\)

    AO=OD

    BO=OC             =>\(\Delta OAB=\Delta ODC\left(c-g-c\right)\)

    ^AOB=^COD

=>^B=^BCD

TA LẠI CÓ   ^B  +  ^ACB=\(90^0\)

=>^BCD   +   ^ACB=\(90^0\)

XÉT \(\Delta ACP\)\(\Delta CAB\)

         ^BAC=^ACD=\(90^0\)

         AB=CD                 =>\(\Delta ACP=\Delta CAB\)(2 CẠNH GÓC VUÔNG)

        AC chung

=>BC=AP

vì \(AO=OD=\frac{AD}{2}\)nên \(AO=\frac{BC}{2}\) hay BC=2AO

5 tháng 3 2018

mk sẽ tích và add cho bạn nào làm đúng và nhanh nhất trong hôm nay thôi nha vì mk đang cần gấp cho ngày mai.

a: Xét ΔOAB và ΔODC có

OA=OD

\(\widehat{AOB}=\widehat{DOC}\)

OB=OC

Do đó: ΔOAB=ΔODC

b: Xét tứgiác ABDC có

Olà trung điểm của AD

O là trung điểm của BC

Do đó: ABDC là hình bình hành

mà \(\widehat{BAC}=90^0\)

nên ABDC là hình chữ nhật

Suy ra: \(\widehat{ACD}=90^0\)

c: Ta có:ΔCAB vuông tại A

mà AO là đườg trung tuyến

nên BC=2AO

14 tháng 12 2021

a) Xét tam giác tam giác ABO và tam giác CDO có:

+ \(\text{OB = OD}\) (gt).

+ \(\text{OA = OC }\)(gt).

\(\widehat{AOB}\) = \(\widehat{COD}\) (2 góc đối đỉnh).

=> Tam giác ABO = Tam giác CDO (c - g - c).

b) Xét tứ giác ABCD có:

+ O là trung điểm của AC (do \(\text{OA = OC}\)).

+ O là trung điểm của BD (do \(\text{OB = OD}\)).

=> Tứ giác ABCD là hình bình hành (dhnb).

=> AB // CD (Tính chất hình bình hành).

c) Xét tam giác ABC có:

+ M là trung điểm của AB (gt).

+ O là trung điểm của AC (do \(\text{OA = OC}\)).

=> MO là đường trung bình.

=> MO // BC và MO = \(\dfrac{1}{2}\) BC (Tính chất đường trung bình trong tam giác). (1)

Xét tam giác BDC có:

+ N là trung điểm của CD (gt).

+ O là trung điểm của BD (do \(\text{OB = OD}\)).

=> NO là đường trung bình.

=> NO // BC và NO = \(\dfrac{1}{2}\) BC (Tính chất đường trung bình trong tam giác). (2)

Từ (1) và (2) => 3 điểm M; O; N thẳng hàng và MO = NO (do cùng = \(\dfrac{1}{2}\) BC).

=> O là trung điểm của MN (đpcm).

1 tháng 6 2023

a) Xét tam giác tam giác ABO và tam giác CDO có:

OB = ODOB = OD (gt).

OA = OC OA = OC (gt).

ˆAOB���^ = ˆCOD���^ (2 góc đối đỉnh).

=> Tam giác ABO = Tam giác CDO (c - g - c).

b) Xét tứ giác ABCD có:

+ O là trung điểm của AC (do OA = OCOA = OC).

+ O là trung điểm của BD (do OB = ODOB = OD).

=> Tứ giác ABCD là hình bình hành (dhnb).

=> AB // CD (Tính chất hình bình hành).

c) Xét tam giác ABC có:

+ M là trung điểm của AB (gt).

+ O là trung điểm của AC (do OA = OCOA = OC).

=> MO là đường trung bình.

=> MO // BC và MO = 1212 BC (Tính chất đường trung bình trong tam giác). (1)

Xét tam giác BDC có:

+ N là trung điểm của CD (gt).

+ O là trung điểm của BD (do OB = ODOB = OD).

=> NO là đường trung bình.

=> NO // BC và NO = 1212 BC (Tính chất đường trung bình trong tam giác). (2)

Từ (1) và (2) => 3 điểm M; O; N thẳng hàng và MO = NO (do cùng = 1212 BC).

=> O là trung điểm của MN (đpcm).

14 tháng 12 2021

a) Xét tam giác tam giác ABO và tam giác CDO có:

+ OB = OD (gt).

+ OA = OC (gt).

+  ^AOB = ^COD (2 góc đối đỉnh).

=> Tam giác ABO = Tam giác CDO (c - g - c).

b) Xét tứ giác ABCD có:

+ O là trung điểm của AC (do OA = OC).

+ O là trung điểm của BD (do OB = OD).

=> Tứ giác ABCD là hình bình hành (dhnb).

=> AB // CD (Tính chất hình bình hành).

c) Xét tam giác ABC có:

+ M là trung điểm của AB (gt).

+ O là trung điểm của AC (do OA = OC).

=> MO là đường trung bình.

=> MO // BC (Tính chất đường trung bình trong tam giác). (1)

Xét tam giác BDC có:

+ N là trung điểm của CD (gt).

+ O là trung điểm của BD (do OB = OD).

=> NO là đường trung bình.

=> NO // BC (Tính chất đường trung bình trong tam giác). (2)

Từ (1) và (2) => 3 điểm M; O; N thẳng hàng (đpcm).

31 tháng 12 2021

b: Xét tứ giác ABCD có 

O là trung điểm của AC

O là trung điểm của BD

Do đó: ABCD là hình bình hành

Suy ra: AB//CD

8 tháng 12 2018

a, xét tam giác abm vvaf tam giác dmc có

am=md(gt)

bm=mc(gt)

góc amb=góc cmd(đối đỉnh)

=>tam giác abm=tam giác dmc(cgc)

b, từ cm a ta có tam giác abm=tam giác dmc(cgc)

=>góc bam = góc mdc (2 góc tg ứng)

mà 2 góc lại nằm ở vị trí so le trg

=>ab//cd

Bài làm

a) Ta có: \(\widehat{OAB}+\widehat{OAP}=180^0\)( hai góc kề bù )

\(\widehat{OBA}+\widehat{MBD}=180^0\)( hai góc kề bù )

Mà \(\widehat{OAB}=\widehat{OBA}\)( Do tam giác OAB cân ở O )

=> \(\widehat{OAP}=\widehat{MBD}\)

Xét tam giác APC và tam giác BMD có:

AC = BD ( gt )

\(\widehat{OAP}=\widehat{MBD}\)( cmt )

PA = MB ( gt )

=> Tam giác APC = tam giác BMD ( c.g.c )

b) Vì tam giác APC = tam giác BMD ( cmt )

=> \(\widehat{DMB}=\widehat{CPA}\)

Mà \(\widehat{BMD}=\widehat{CMA}\)( Hai góc đối )

=> \(\widehat{CMA}=\widehat{CPA}\)

=> Tam giác CMP cân ở C

c) Vì tam giác CMP cân ở C

=> CP = CM ( hai cạnh bên )

Mà CP = MD ( do tam giác APC = tam giác BMD )

=> CM = MD

=> M là trung điểm CD ( đpcm )