K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2018

O A B C I H D K E F

a) Ta thấy \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\Rightarrow\widebat{BD}=\widebat{DC}\)

\(\Rightarrow\widehat{HAI}=\widehat{CKD}\)   (Hai góc nội tiếp chắn hai cùng bằng nhau)

Do DK là đường kính nên \(\widehat{KCD}=90^o\)

Suy ra \(\Delta AHI\sim\Delta KCD\left(g-g\right)\)

b) Ta thấy \(\widehat{BID}=\widehat{ABI}+\widehat{BAD}\)  (Tính chất góc ngoài)

Mà \(\widehat{ABI}=\widehat{IBC};\widehat{BAD}=\widehat{DBC}\) nên \(\widehat{BID}=\widehat{IBC}+\widehat{CBD}=\widehat{IBD}\)

Suy ra DB = DI

Lại có \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\Rightarrow BD=DC\)

Nên DI = DB = DC

c) Kéo dài OI, cắt đường tròn (O) tại hai điểm E và F. 

Ta có ngay \(\Delta EAI\sim\Delta DFI\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{IA}{IF}=\frac{IE}{ID}\Rightarrow IA.ID=IE.IF\)

\(=\left(OE-OI\right)\left(OI+OF\right)=R^2-d^2\)

d) Ta có : \(\Delta AHI\sim\Delta KCD\left(cma\right)\Rightarrow\frac{IA}{KD}=\frac{HI}{CD}\Rightarrow IA.CD=KD.HI\)

\(\Rightarrow IA.ID=2OD.HI=2Rr\)

Từ câu c suy ra \(2Rr=R^2-d^2\Leftrightarrow d^2=R^2-2Rr\)

18 tháng 11 2019

Đề bài cứ sai sai ???

Bài 1: Cho tam giác ABC nhọn (AB<AC) nội tiếp (O). Gọi AD,BE,CF là 3 đường cao cắt nhau tại H.a) Cm: B,C,E,F cùng thuộc 1 đường tròn. Xác định tâm M của đường tròn nàyb) Gọi AK là đường kính của (O). Cm: BHCK là hình bình hànhc) Gọi I là trung điểm AH. Cm: IE là tiếp tuyến của (M)d) Cho AH=5cm, DB=4cm, DC=6cm. Tính diện tích tam giác ABCBài 2: Cho tam giác ABC nhọn có góc BAC=45 độ. Các đường cao BE,CF cắt...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC nhọn (AB<AC) nội tiếp (O). Gọi AD,BE,CF là 3 đường cao cắt nhau tại H.
a) Cm: B,C,E,F cùng thuộc 1 đường tròn. Xác định tâm M của đường tròn này
b) Gọi AK là đường kính của (O). Cm: BHCK là hình bình hành
c) Gọi I là trung điểm AH. Cm: IE là tiếp tuyến của (M)
d) Cho AH=5cm, DB=4cm, DC=6cm. Tính diện tích tam giác ABC
Bài 2: Cho tam giác ABC nhọn có góc BAC=45 độ. Các đường cao BE,CF cắt nhau tại H. Gọi O là trung điểm BC
a) Cm: tam giác AEF đồng dạng tam giác ABC và EF = AH/ (căn 2)
b) Cm: tam giác OEF vuông cân và diện tích tam giác AEF= diện tích tứ giác BCEF
c) Cm: trong các tam giác vuông có chiều cao ứng với cạnh huyền không đổi, tam giác vuông cân có chu vi nhỏ nhất
Bài 3: Cho (O;R) và (O' ; R') cắt nhau tại A và  (R>R'). Tiếp tuyến chung EF của (O) và (O') cắt tia đối của tia AB tại C (E thuộc (O), F thuộc (O')). Gọi (I) và (J) lần lượt là tâm của 2 đường tròn ngoại tiếp tam giác OEC và tam giác O'FC
a) Cm: (I) cắt (J)
b) Gọi D là giao điểm cùa (I) và (J) (D # C). Cm: A,B,D thẳng hàng
c) Gọi M là điểm đối xứng của E qua OC, N là điểm đối xứng của F qua O'C. Cm" E,F,M,N cùng thuộc 1 đường tròn, xác định tâm đường tròn này
Bài 4: Cho tam giác ABC, vẽ (I;r) tiếp xúc AB,BC,CA lần lượt tại M,N,S.
a) Cm: AB+AC-BC=2M
b) Cho AB=7cm, BC=6cm, AC=4cm. Tính MA,NB,SC
c) Giả sử tam giác ABC vuông tại A, R và r là bán kính của đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp của tam giác
Cm: AB+AC=2(R+r)

Các bạn không cần làm hết đâu ạ, câu nào các bạn biết thì các bạn làm dùm mình rồi gửi câu trả lời cho mình nha. Mình cần gấp lắm ạ!!!! Mong các bạn giúp mình

0
CHo nửa đường tròn tâm O đường Kính AB. Vẽ 2 tiếp tuyến Ax và By cùng nửa mặt phẳng vs đường tròn. Lấy M trên nửa đường tròn. Tiếp tuyến tại M cắt Ax và By tại C, D.tìm vị trí của M để AC+BD nhỏ nhấtAM song song với ODgọi I, N là giao điểm của AM với CO, BM với OD. CMR tứ giác MION là hình chữ nhậtAB tiếp xúc với đường tròn đường kính CDIN là đường trung bình tam giác MABgọi I' là...
Đọc tiếp

CHo nửa đường tròn tâm O đường Kính AB. Vẽ 2 tiếp tuyến Ax và By cùng nửa mặt phẳng vs đường tròn. Lấy M trên nửa đường tròn. Tiếp tuyến tại M cắt Ax và By tại C, D.

  1. tìm vị trí của M để AC+BD nhỏ nhất
  2. AM song song với OD
  3. gọi I, N là giao điểm của AM với CO, BM với OD. CMR tứ giác MION là hình chữ nhật
  4. AB tiếp xúc với đường tròn đường kính CD
  5. IN là đường trung bình tam giác MAB
  6. gọi I' là giao điểm của OM với Ax. CMR: I'C.OD = I'O.CO
  7. Tam giác AMB là tam giác vuông
  8. tam giác IAO đồng dạng với tam giác NOB
  9. Gọi R là bán kính của (O), r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác COD.CMR: 2<R/r<3
  10. Gọi K là giao điểm của AD với BC. MK cắt AB tại H. CMR: MH vuông góc với AB
  11. Tìm vị trí của M để tam giác MHO lớn nhất
  12. kéo dài CO cắt DB tại Q. CMR: tam giác DCQ cân tại D
  13. Gọi D', E', F' là giao điểm của CD với AB, BM với Ax, D'E' với By. CMR: A, M, F' thẳng hàng
  14. 2MH2 = MA.MB
  15. CB,AD,IN,MH đồng quy
  16. gọi L là giao điểm của EA và DO. CMR: DEL là tam giác cân
0