K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2023

Xét (O) có

ΔABC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔABC vuông tại A

Ta có: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AC^2+5^2=10^2\)

=>\(AC^2=75\)

=>\(AC=\sqrt{75}=5\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

=>\(AH\cdot10=5\cdot5\sqrt{3}=25\sqrt{3}\)

=>\(AH=\dfrac{25\sqrt{3}}{10}=\dfrac{5\sqrt{3}}{2}\left(cm\right)\)

17 tháng 1 2017

ta tính được AH=16(cm)

Suy ra Sabc=162/2=128(cm2)

23 tháng 11 2023

loading... a) Ta có:

OB = OC (bán kính)

⇒ O nằm trên đường trung trực của BC (1)

Do ∆ABC cân tại A (gt)

AH là đường cao (gt)

⇒ AH cũng là đường trung trực của ∆ABC

⇒ AH là đường trung trực của BC (2)

Từ (1) và (2) suy ra O ∈ AH

⇒ O ∈ AD

Vậy AD là đường kính của (O)

b) Sửa đề: Tính độ dài các đường cao AH, BK của ∆ABC

Do AH là đường trung trực của BC (cmt)

⇒ H là trung điểm của BC

⇒ CH = BC : 2

= 12 : 2

= 6 (cm)

∆AHC vuông tại H

⇒ AC² = AH² + CH² (Pytago)

⇒ AH² = AC² - CH²

= 10² - 6²

= 64

⇒ AH = 8 (cm)

⇒ sinACH = AH/AC

= 4/5

⇒ ACH ≈ 53⁰

⇒ BCK ≈ 53⁰

∆BCK vuông tại K

⇒ sinBCK = BK/BC

⇒ BK = BC.sinBCK

= 10.sin53⁰

≈ 8 (cm)

3 tháng 3 2016

hình bạn tự vẽ nha

gọi o là trung điểm của BC suy ra O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC suy ra OA=OB=OC=15 cm suy ra BC=30cm

xét tam giác AhO có góc AHO bằng 90',

OH=\(\sqrt{\left(OA^2-AH^2\right)}\)  = 4,2

ta có : OB=OH+BH suy ra BH=OB-OH suy ra BH=10,8\(\)

XÉT tam giác ABC co góc BAC=90' , đường cao AH

\(AB^2=BH.BC\) = 10,8.30=324  suy ra AB=18

\(AC^2=BC^2-AB^2\) suy ra AC=\(\sqrt{\left(BC^2-AB^2\right)}\)  suy ra AB=24

suy ra AB+AC=42

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 1 2022

Lời giải:

$\widehat{BAC}$ nhìn cạnh $BC$, mà $BC$ là đường kính nên:

$\widehat{BAC}=90^0$ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

$\Rightarrow \triangle ABC$ vuông tại $A$

$AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{10^2-5^2}=5\sqrt{3}$ (theo định lý Pitago)

$AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{5.5\sqrt{3}}{10}=2,5\sqrt{3}$ (cm)

4 tháng 5 2016

a) tg AEHF co E=F=90( o vi tri goc doi)

nen AEHF la tg noi tiep

b) tớ chua ve hinh nên bạn tu lam neu k dc

tớ lam tiep