K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 6 2021

a) Ta có: AE,AF là tiếp tuyến \(\Rightarrow AE=AF\Rightarrow\Delta AEF\) cân tại A

\(\Rightarrow\angle AEF=\angle AFE\Rightarrow\angle BFX=\angle CEY\)

Xét \(\Delta BFX\) và \(\Delta CEY:\) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\angle BFX=\angle CEY\\\angle BXF=\angle CYE=90\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta BFX\sim\Delta CEY\left(g-g\right)\Rightarrow\dfrac{BF}{CE}=\dfrac{BX}{CY}\)

mà \(\left\{{}\begin{matrix}BF=BD\\CE=CD\end{matrix}\right.\) (tính chất tiếp tuyến) \(\Rightarrow\dfrac{BD}{CD}=\dfrac{BX}{CY}\)

Vì \(BX\parallel DK\parallel CY\) \(\Rightarrow\dfrac{XK}{KY}=\dfrac{BD}{CD}\Rightarrow\dfrac{BX}{CY}=\dfrac{XK}{KY}\)

Xét \(\Delta BKX\) và \(\Delta CKY:\) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{BK}{CY}=\dfrac{KX}{KY}\\\angle BXK=\angle CYK=90\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta BKX\sim\Delta CKY\left(c-g-c\right)\Rightarrow\angle BKX=\angle CKY\)

\(\Rightarrow90-\angle BKX=90-\angle CKY\Rightarrow\angle BKD=\angle CKD\)

\(\Rightarrow\dfrac{BK}{KC}=\dfrac{BD}{CD}\Rightarrow BD.CK=BK.CD\)

undefined

 

23 tháng 5 2017

 

Vì DPN+DQN=90o+90o=180o nên DPNQ là tứ giác nội tiếp

=>QPN=QDN (hai góc nội tiếp cùng chắn cung QN) (5)

Mặt khác DENF là tứ giác nội tiếp nên QDN=FEN  (6)

Từ (5) và (6) ta có FEN=QPN (7)

Tương tự ta có: EFN=PQN  (8)

Từ (7) và (8) suy ra  Δ N P Q ~ Δ N E F ( g . g ) = > P Q E F = N Q N F

Theo quan hệ đường vuông góc – đường xiên, ta có

N Q ≤ N F = > P Q E F = N Q N F ≤ 1 = > P Q ≤ E F

Dấu bằng xảy ra khi Q ≡ F NF DF D, O, N thẳng hàng.

Do đó PQ max khi M là giao điểm của AC và BN, với N là điểm đối xứng với D qua O.

Một số bài toán hay về tâm nội tiếp:Bài 1: Cho tam giác ABC nội tiếp (O), hai điểm K,L di chuyển trên (O) (K thuộc cung AB không chứa C, L thuộc cung AC không chứa B) thỏa mãn KL song song với BC. Gọi U và V lần lượt là tâm nội tiếp các tam giác AKB,ALC. Chứng minh rằng tâm của (UAV) thuộc đường thẳng cố định.Bài 2: Cho tứ giác lồi ABCD có AD = BC. AC cắt BD tại I. Gọi S,T là tâm nội tiếp các tam...
Đọc tiếp

Một số bài toán hay về tâm nội tiếp:

Bài 1: Cho tam giác ABC nội tiếp (O), hai điểm K,L di chuyển trên (O) (K thuộc cung AB không chứa C, L thuộc cung AC không chứa B) thỏa mãn KL song song với BC. Gọi U và V lần lượt là tâm nội tiếp các tam giác AKB,ALC. Chứng minh rằng tâm của (UAV) thuộc đường thẳng cố định.

Bài 2: Cho tứ giác lồi ABCD có AD = BC. AC cắt BD tại I. Gọi S,T là tâm nội tiếp các tam giác AID,BIC. M,N là trung điểm các cạnh AB,CD. Chứng minh rằng MN chia đôi ST.

Bài 3: Cho tam giác ABC, đường tròn (I) nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc BC,CA,AB tại D,E,F. Kẻ DH vuông góc EF tại H, G là trung điểm DH. Gọi K là trực tâm tam giác BIC. Chứng minh rằng GK chia đôi EF.

Bài 4: Cho tam giác ABC ngoại tiếp (I), (I) tiếp xúc với BC,CA,AB tại D,E,F. Gọi AI cắt DE,DF tại K,L; H là chân đường cao hạ từ A của tam giác ABC, M là trung điểm BC. Chứng minh rằng bốn điểm H,K,L,M cùng thuộc một đường tròn có tâm nằm trên (Euler) của tam giác ABC.

1
14 tháng 3 2020

chị gisp em bài này

4 tháng 8 2017

a) Nối DA. Ta thấy ngay \(\Delta BDI=\Delta BFI\left(c-g-c\right)\Rightarrow\widehat{BDI}=\widehat{BFI}\Rightarrow\widehat{ODI}=\widehat{OFI}\)

Lại có \(\widehat{OFI}=\widehat{OEF}\) (Do OE = OF)

Vậy nên \(\widehat{ODI}=\widehat{OEI}\) hay tứ giác DOIE nội tiếp. Vậy \(\widehat{DIO}=\widehat{DEO}=45^o\) (CM được ADOE là hình vuông)

Do \(\Delta BDI=\Delta BFI\left(c-g-c\right)\Rightarrow\widehat{BID}=\widehat{BIF}\)

Vậy \(\widehat{BIF}=45^o\)

b) Nếu AB = AM thì DE // BM . Khi đó \(\widehat{EHM}=\widehat{DEH}=\widehat{DEO}+\widehat{OEF}=45^o+\widehat{OEF}=\widehat{BIF}+\widehat{OFE}=\widehat{BOF}\)

Lại có \(\widehat{BHF}=\widehat{EHM}\Rightarrow\widehat{BHF}=\widehat{BOF}\) hay BOHF là tứ giác nội tiếp. Vậy \(\widehat{BHO}=90^o\) 

Do AB = AM nên OB = OM . Vậy OH là đường cao đồng thời trung tuyến. Vậy H là trung điểm BM.

Suy ra AH là phân giác góc A hay \(\widehat{BAH}=45^o=\widehat{BIH}\Rightarrow\) ABHI là tứ giác nội tiếp.

c) PQ là dây cùng của đường tròn đường kính DM nên PQ lớn nhất khi DM lớn nhất. Vậy gọi N là điểm đối xứng với D qua O. Khi M là giao điểm của BN với AO thì PQ lớn nhất. Khi đó PQ = EF.

Đường tròn c: Đường tròn qua D với tâm O Đoạn thẳng f: Đoạn thẳng [A, C] Đoạn thẳng h_1: Đoạn thẳng [B, C] Đoạn thẳng n: Đoạn thẳng [B, A] Đoạn thẳng p: Đoạn thẳng [E, F] Đoạn thẳng r: Đoạn thẳng [B, I] Đoạn thẳng s: Đoạn thẳng [O, E] Đoạn thẳng t: Đoạn thẳng [D, O] Đoạn thẳng a: Đoạn thẳng [F, O] Đoạn thẳng b: Đoạn thẳng [D, I] Đoạn thẳng d: Đoạn thẳng [B, M] Đoạn thẳng e: Đoạn thẳng [D, E] Đoạn thẳng k_1: Đoạn thẳng [D, F] Đoạn thẳng l_1: Đoạn thẳng [E, P] Đoạn thẳng m_1: Đoạn thẳng [N, P] Đoạn thẳng n_1: Đoạn thẳng [Q, N] Đoạn thẳng p_1: Đoạn thẳng [Q, P] A = (-1.98, -4.46) A = (-1.98, -4.46) A = (-1.98, -4.46) C = (7.28, -4.44) C = (7.28, -4.44) C = (7.28, -4.44) Điểm B: Điểm trên g Điểm B: Điểm trên g Điểm B: Điểm trên g Điểm O: Giao điểm đường của j, k Điểm O: Giao điểm đường của j, k Điểm O: Giao điểm đường của j, k Điểm D: Giao điểm đường của g, m Điểm D: Giao điểm đường của g, m Điểm D: Giao điểm đường của g, m Điểm E: Giao điểm đường của c, f Điểm E: Giao điểm đường của c, f Điểm E: Giao điểm đường của c, f Điểm F: Giao điểm đường của c, h_1 Điểm F: Giao điểm đường của c, h_1 Điểm F: Giao điểm đường của c, h_1 Điểm I: Giao điểm đường của q, p Điểm I: Giao điểm đường của q, p Điểm I: Giao điểm đường của q, p Điểm M: Điểm trên f Điểm M: Điểm trên f Điểm M: Điểm trên f Điểm H: Giao điểm đường của p, d Điểm H: Giao điểm đường của p, d Điểm H: Giao điểm đường của p, d Điểm N: Giao điểm đường của c, d Điểm N: Giao điểm đường của c, d Điểm N: Giao điểm đường của c, d Điểm Q: Giao điểm đường của f_1, i_1 Điểm Q: Giao điểm đường của f_1, i_1 Điểm Q: Giao điểm đường của f_1, i_1 Điểm P: Giao điểm đường của g_1, j_1 Điểm P: Giao điểm đường của g_1, j_1 Điểm P: Giao điểm đường của g_1, j_1

4 tháng 8 2017

cho mk hỏi cau ve ở đâ u vậy 

3 tháng 9 2021

help me pls

 

15 tháng 3 2018

Để mình bạn đợi mình làm nhé vẽ hình TRC đi

15 tháng 3 2018

Bó tay rồi

23 tháng 12 2018

A N M D E F G L P Q T H K I I J J 1 2 1 2

a) Xét đường tròn (J1) có: ^HJ1D = 2.^HMD (^HMD=1/2.Sđ(HD ). Tương tự: ^KJ2D = 2.^KND

Dễ thấy tứ giác MEFN nội tiếp (Do ^MEN = ^MFN) => ^DMH = ^DNK (2 góc nội tiếp cùng chắn cung EF)

Do đó: ^HJ1D = ^KJ2D. Mà các tam giác HJ1D và KJ2D cân tại J1 và J2 => ^J2DK + 1/2.^HJ1D = 900

Hay ^J2DK + ^HMD = 900 => J2D vuông góc EM. Có J1H vuông góc EM => J2D // J1H

=> ^J1DJ2 = ^HJ1D (So le trong) => ^HDK = ^J1DJ2 + ^J1DH + ^J2DK = ^HJ1D + ^J1DH + ^J1HD = 1800

=> 3 điểm K,H,D thẳng hàng. Lại có: ^AHD = 1/2.Sđ(HD;  ^AKD = 1/2.Sđ(KD => ^AHD = ^AKD

Từ đó: ^AHK = ^AKH => \(\Delta\)HAK cân tại A => AH=AK

Gọi giao điểm của tia AD với (I1) và (J1) lần lượt là P' và Q'. Ta sẽ chứng minh P' trùng P; Q' trùng Q.

Theo hệ thức lượng trong đường tròn: AH2 = AD.AQ' => AK2 = AD.AQ' => \(\Delta\)ADK ~ \(\Delta\)AKQ' (c.g.c)

=> ^AKD = ^AQ'K = 1/2.Sđ(DK => Điểm Q' nằm trên (J2) => Q' trùng Q (1)

Tương tự: AE.AM = AD.AP'; AE.AM = AF.AN => AF.AN = AD.AP' => \(\Delta\)ADF ~ \(\Delta\)ANP' (c.g.c)

=> ^ADF = ^ANP' => Tứ giác DFNP' nột tiếp => Điểm P' thuộc (DFN) hay P' thuộc (I2) => P' trùng P (2)

Từ (1) và (2) => Tia AD đi qua 2 điểm P và Q hay 3 điểm D,P,Q thẳng hàng (đpcm).

b) Định trên đoạn thẳng EF một điểm T thỏa mãn \(\frac{ET}{FT}=\frac{HD}{KD}\)

Ta thấy ^GEA = ^GFA => ^GEH = ^GFK. Kết hợp với ^GHE = ^GKF => \(\Delta\)GEH ~ \(\Delta\)GFK (g.g)

=> \(\frac{GE}{GH}=\frac{GF}{GK}\). Lại có: ^EGF = ^EAF = ^HGK (Các góc nội tiếp) => \(\Delta\)GEF ~ \(\Delta\)GHK (c.g.c)

Do T và D định trên các cạnh EF, HK các tỉ số tương ứng bằng nhau nên \(\Delta\)GTF ~ \(\Delta\)GDK (c.g.c)

=> \(\frac{GT}{GD}=\frac{GF}{GK}\). Nhưng ^TGD = ^FGK (=^TGF - ^TGK) nên \(\Delta\)GTD ~ \(\Delta\)GFK (c.g.c) 

=> ^GDT = ^GKF. Mà ^GKF = ^GQD => ^GDT = ^GQD = 1/2.Sđ(GD => DT là tia tiếp tuyến của đường tròn (DGQ) (3)

Mặt khác:^GLE = ^GFE = ^GKH = ^GQH. Dễ thấy: \(\Delta\)LEF ~ \(\Delta\)QHK. Từ \(\frac{ET}{FT}=\frac{HD}{KD}\)=> \(\Delta\)ELT ~ \(\Delta\)HQD

=> ^ELT = ^HQD => ^ELT - ^GLE = ^HQD - ^GQH => ^GLT = ^GQD. Mà ^GQD = ^GDT (cmt) nên ^GLT = ^GDT 

Từ đó có: Tứ giác GDLT nội tiếp hay điểm T nằm trên đường tròn (DLG)   (4)

Qua (3) và (4) suy ra: Tiếp tuyến tại D của đường tròn (DGQ) cắt EF tại điểm T nằm trên đường tròn (DLG) (đpcm).