K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2023

628c4d5b64295.jpg

 

a)Xét ABM △△ DBM , ta có :

        AB=BD(gt)

ˆABM^ == ˆDBM^ (BM là tia phân giác của ˆABC^ )

BM là chung

△△ ABM= △△ DBM(c−g−c)

b)Ta có : ˆBAM^ == ˆBDM (( ABM=  DBM)
ˆBAM^ =90o(=90) ( ABC vuông tại A)

⇒⇒ ˆBDM=90o

⇒MD⇒ ⊥⊥ BC

c) Vì MD⊥⊥ BC(cmt)

ˆMDC^ =90o=90

MDC vuông tại D

⇒MC>MD(ch>cgv)

MD=MA(ABM= DBM)

⇒MC>MA

a: Xét ΔABM và ΔDBM có

BA=BD

\(\widehat{ABM}=\widehat{DBM}\)

BM chung

Do đó: ΔABM=ΔDBM

b: Ta có: ΔBAM=ΔBDM

nên \(\widehat{BAM}=\widehat{BDM}=90^0\)

hay MD\(\perp\)BC

c: Ta có: MA=MD

mà MD<MC

nên MA<MC

a: Xét ΔBAM và ΔBHM có

BA=BH

góc ABM=góc HBM

BM chung

=>ΔBAM=ΔBHM

=>góc BAM=góc BHM=90 độ

MC-MA=MC-MH<HC

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có

BD chung

góc ABD=góc HBD

=>ΔBAD=ΔBHD

b: Xét ΔBHK vuông tại H và ΔBAC vuông tại A có

BH=BA

gócHBK chung

=>ΔBHK=ΔBAC

=>BK=BC

c: ΔBKC cân tại B

mà BM là trung tuyến

nên BM là phân giác

=>B,D,M thẳng hàng

29 tháng 5 2022

a. Xét tam giác ABM và tam giác DBM :

BM chung 

Góc ABM =góc DBM ( gt)

BD = BA (gt)

=> Tam giác ABM = tam giác DBM ( ch-gn)

b) Ta có tam giác ABM = tam giác DBM 

=> Góc BAM = góc BDM ( = 90 độ)

=> MD vuông góc với BC

c) Xét tam giác vuông DMC vuông tại D ta có :

MC > MD ( vì MC là cạnh huyền )

Mà MD = MA

=> MC > MA

29 tháng 5 2022

vuông tại chỗ nào vậy bạn ?

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có 

AB=AC

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

AM chung

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

b: Xét ΔAHM vuông tại H và ΔAKM vuông tại K có 

AM chung

\(\widehat{HAM}=\widehat{KAM}\)

Do đó: ΔAHM=ΔAKM

Suy ra: AH=AK

c: Ta có: ΔAHM=ΔAKM

nên MH=MK

Ta có: AH=AK

nên A nằm trên đường trung trực của HK(1)

Ta có: MH=MK

nên M nằm trên đường trung trực của HK(2)

Từ (1) và (2) suy ra AM là đường trung trực của HK

hay AM\(\perp\)MK