K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2016

giả sử M trùng A thì 0 sẽ là trung điểm AB

và nếu M trùng C thì 0 sẽ là trung điểm CB

vậy quĩ tích của trung điểm 0 của EF là đường trung bình của tam giác BAC , đường thẳng này // AC

24 tháng 3 2021

undefined

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

Đáp án đúng là: A

Electron s là electron chuyển động chủ yếu trong khu vực không gian hình cầu.

10 tháng 9 2018

1. trong nguyên tử các electron chuyển động xung quanh hạt nhân

2. lớp electrom

trong nguyên tử, các electron được sắp xếp thành từng lớp, các lớp được sắp xếp từ gần hạt nhan ra ngoài . nguyên tử có tối đa 7 lớp electron.

n= 1 2 3 4 5 6 7

Tên lớp ; k L M N O P Q

các electron thuộc lớp M liên kết với hạt nhân bền chặt hơn vì nó nằm gần hạt nhân hơn

7 tháng 10 2021

 

B. Sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau.

 

3 tháng 5 2021

Để cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận, cần tác động đến:

+ Nhiệt độ: giảm nhiệt độ của hệ. Phản ứng toả nhiệt do ΔH<0 nên khi giảm nhiệt độ thì cân bằng dịch chuyển sang chiều thuận.

+ Nồng độ: tăng nồng độ N2H2, giảm nồng độ NH3 do cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ chất tăng nồng độ, theo chiều làm tăng nồng độ chất giảm nồng độ.

+ Áp suất: phản ứng làm giảm số mol khí (1+3>2) nên áp suất khí sau phản ứng giảm. Do đó tăng áp suất hệ để cân bằng chuyển dịch sang chiều thuận.

12 tháng 11 2019

F: 2 s 2 2 p 5 ; Cl:  3 s 2 3 p 5 ; Br:  4 s 2 4 p 5 ; I:  5 s 2 5 p 5 ; At:  6 s 2 6 p 5

Nguyên tử của các nguyên tố thuộc nhóm VIIA có 7 electron ở lớp ngoài cùng với cấu hình  ns 2 np 5

Vì chỉ kém khí hiếm đứng sau 1 electron nên trong các phản ứng hoá học, các nguyên tử có khuynh hướng thu thêm 1 electron để đạt được cấu hình vững bền của các khí hiếm đứng sau. Do đó, trong các hợp chất với nguyên tố kim loại, các nguyên tố thuộc nhóm VIIA có hoá trị 1.

9 tháng 5 2017

Chọn đáp án D

Phản ứng là tỏa nhiệt

 A. Tăng nhiệt độ của hệ.(Nghịch)                        

B. Giảm áp suất của hệ (nghich)

C. Làm giảm nồng đọ của chất .(Nghịch)              

D. Cho thêm chất A vào hệ.(Đúng)

9 tháng 5 2022

Để cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận, cần tác động đến:

+ Nhiệt độ: giảm nhiệt độ của hệ. Phản ứng toả nhiệt do ΔH<0ΔH<0 nên khi giảm nhiệt độ thì cân bằng dịch chuyển sang chiều thuận.

+ Nồng độ: tăng nồng độ N2N2, H2H2, giảm nồng độ NH3NH3 do cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ chất tăng nồng độ, theo chiều làm tăng nồng độ chất giảm nồng độ.

+ Áp suất: phản ứng làm giảm số mol khí (1+3>21+3>2) nên áp suất khí sau phản ứng giảm. Do đó tăng áp suất hệ để cân bằng chuyển dịch sang chiều thuận.