K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2017

MONG CÁC BẠN GIÚP ĐỠ MÌNH GIẢI CÂU NÀY

10 tháng 5 2022

tời ơi:vv AM ⊥ BC

a, Xét Δ AMB và Δ AMC, có :

\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=90^o\)

AB = AC (Δ ABC cân tại A)

AM là cạnh chung

=> Δ AMB = Δ AMC (c.g.c)

b, Xét Δ AMB và Δ NMB, có :

BM là cạnh chung

MN = MA (gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{NMB}=90^o\)

=> Δ AMB = Δ NMB (c.g.c)

=> AB = NB

Xét Δ ABN, có : AB = NB (cmt)

=> Δ ABN cân tại B

Ta có : MA = MN (gt)

=> M là trung điểm của AN, MB là đường trung trực của AN

Mà Δ ABN cân tại B

=> BM là đường phân giác của Δ ABN

=> BM là tia phân giác của \(\widehat{ABN}\)

10 tháng 5 2022

đề sai nên sửa lại chút nhá AM ⊥ BC với lại hình thì bạn tự vẽ.

a, Xét Δ AMB và Δ AMC, có :

AB = AC (Δ ABC cân tại A)

\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\) ( = 90 độ)

AM là cạnh chung

=> Δ AMB = Δ AMC (c.g.c)

b, Xét Δ AMB và Δ NMB, có :

BM là cạnh chung

\(\widehat{AMB}=\widehat{NMB}\) ( = 90 độ)

MN = MA (gt)

=> Δ AMB = Δ NMB (c.g.c)

=> AB = NB

Xét Δ ABN, có : AB = NB (cmt)

=> Δ ABN cân tại B

Ta có : MA = MN (gt)

=> M là trung điểm của AN, MB là đường trung trực của AN

Mà Δ ABN cân tại B

=> BM là đường phân giác của Δ ABN

=> BM là tia phân giác của \(\widehat{ABN}\)

a) Xét ΔABM và ΔACM có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)(AM là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM(c-g-c)

a) Ta có: ΔABM=ΔACM(cmt)

nên MB=MC(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔMBC có MB=MC(cmt)

nên ΔMBC cân tại M(Định nghĩa tam giác cân)

26 tháng 11 2023

loading... 

26 tháng 11 2023

loading... hình vẽ hơi xấu thông cảm :)))

19 tháng 2 2021

ME TOOgianroikhocroi

23 tháng 1 2022
7 tháng 2 2019

A B C M I K E N

CM : a) Xét t/giác ABM và t/giác ACN

có AB = AC (gt)

   góc B = góc C ( vì t/giác ABC cân tại A)

  BM = CN (gt)

=> t/giác ABM = t/giác ACN (c.g.c)

=> AM = AN (hai cạnh tương ứng)

b) Ta có: t/giác ABM = t/giác ACN (cmt)

=> góc BAM = góc CAN (hai góc tương ứng)

Xét t/giác AIM và t/giác AKN

có góc AIM = góc AKN = 900 (gt)

   AM = AN (cmt)

  góc IAM = góc KAN (cmt)

=> t/giác AIM = t/giác AKN ( ch - gn)

=> AI = AK (hai cạnh tương ứng)

c)tự làm

a)Có \(\Delta ABC\)cân \(\Rightarrow AB=AC\)và \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Xét \(\Delta AMB\)và \(\Delta ANC\)

\(AB=AC\left(cmt\right)\)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\left(cmt\right)\)

\(MB=MC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta ANC\left(c.g.c\right)\Rightarrow AM=AN\left(dpcm\right)\)

b) Có \(\Delta AMB=\Delta ANC\left(c.g.c\right)\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{CAN}\)

Xét \(\Delta AIM\)và \(\Delta AKN\)có :

\(\widehat{AIM}=\widehat{AKN}=90^o\)

\(AM=AN\)

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAN}\)

\(\Rightarrow\Delta AIM=\Delta AKN\left(ch-gn\right)\Rightarrow AI=AK\left(dpcm\right)\)

c) Xét \(\Delta IAE\)và \(\Delta KAE\)có :

\(AE:chung\)

\(\widehat{AIM}=\widehat{AKN}=90^o\)

\(AI=AK\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta IAE=\Delta KAE\left(ch-cgv\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{IAE}=\widehat{KAE}\)  \(\Rightarrow AE\)là phân giác của \(\widehat{IAK}\)hay \(AE\)là phân giác của\(\widehat{BAC}\)