K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2022

Căng đấy, làm hơi lâu =))

- Gọi giao điểm của OA và BC, OC và AB, OB và AC lần lượt là D, E, F.

- Xét các tam giác:

+) △AOE có \(OA< OE+AE\) (Bất đẳng thức tam giác). Cộng 2 vế cho OC ta được: \(OA+OC< OE+AE+OC\) 

\(\Rightarrow OA+OC< AE+CE\) (Do OE + OC = AE)

⇒ △CEB có \(CE< BE+BC\) (Bất đẳng thức tam giác). Cộng 2 vế cho AE ta được: \(AE+CE< BE+BC+AE\) 

\(\Rightarrow AE+CE< AB+AC\) (Do BE + AE = AB) (1)

+) △BOD có \(OB< OD+BD\) (Bất đẳng thức tam giác). Cộng 2 vế cho OA ta được: \(OB+OA< OD+BD+OA\) 

\(\Rightarrow OB+OA< BD+AD\) (Do OA + OD = AD)

⇒ △ADC có \(AD< AC+DC\) (Bất đẳng thức tam giác). Cộng 2 vế cho BD ta được: \(BD+AD< AC+DC+BD\) 

\(\Rightarrow BD+AD< AB+BC\) (Do DC + BD = BC) (2)

+) △AOF có \(OA< AF+OF\) (Bất đẳng thức tam giác). Cộng 2 vế cho OB ta được: \(OA+OB< AF+OF+OB\) 

\(\Rightarrow OF+OE< AF+BF\) (Do OF + OB = BF)

⇒ △BCF có \(BF< BC+FC\) (Bất đẳng thức tam giác). Cộng 2 vế cho AF ta được: \(AF+BF< BC+FC+AF\) 

\(\Rightarrow AF+BF< BC+AC\) (Do AF + FC = AC) (3)

- Mặt khác: 

\(OA+OC+OB+OA+OC+OB< AB+AC+AB+BC+BC+AC\)

\(\Rightarrow2OA+2OB+2OC< 2AB+2AC+2BC\)

\(\Rightarrow2\left(OA+OB+OC\right)< 2\left(AB+AC+BC\right)\)

\(\Rightarrow OA+OB+OC< AB+AC+BC\) (đpcm).

24 tháng 1 2022

:) Dài vậy. Để xem thử.

10 tháng 8 2020

Bài này bạn Elsa hỏi r mà nhỉ

Link đây nhé, mình giải rất chi tiết r đó: https://olm.vn/hoi-dap/detail/260619760413.html

10 tháng 8 2020

bài làm

=> góc BDC = góc CED + góc DCE

Ta lại có góc BEC cũng là góc ngoài của tam giác ABE

=> góc BEC = góc BAE + góc ABE

=> góc BEC > góc BAE

Mà góc BEC = góc DEC; góc BAE = góc BAC

=> góc DEC > góc BAC (*)

Mà góc BDC = góc CED + góc DCE

=> góc BDC > góc DCE (**) 

Từ (*) và (**) => góc BDC > góc BAC. 

Vậy góc BDC > góc BAC.

*Ryeo*

27 tháng 11 2021

a) Xét ΔADE có :

HE là đường trung tuyến của AD HA=HD )(1)

Ta thấy HC=12BC ( AH là đường trung tuyến của BC )

Mà BC = CE (gt )

⇒HC=12CE (2)

Từ (1) và (2) ⇒C là trọng tâm của ΔADE

b) Hơi khó đấy :)

Xét ΔAHB và ΔAHC có :

HAHA chung

HB=HC ( AH là đường trung tuyến của BC )

AB=AC( ΔABC cân tại A )

Do đó : ΔAHB=ΔAHC(c−c−c)

⇒AHBˆ=AHCˆ( hai góc tương ứng )

Mà AHBˆ+AHCˆ=1800

⇒AHB^=AHC^=1800/2=90o

Xét ΔAHEvà ΔHED có :

HEHE chung

HA=HD( HE là đường trung tuyến của AD )

AHEˆ=DHEˆ(=900)

Do đó : ΔAHE=ΔDHE ( hai cạnh góc vuông )

⇒AEHˆ=DEHˆ ( góc tương ứng ) (*)

Vì C là trọng tâm của ΔAED là đường trung tuyến của DE )

Xét vuông tại H có : HM là đường trung tuyến nối từ đỉnh H đến DE

⇒HM=DM (1)

Lưu ý : Trong tam giác vuông , đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng một nửa cạnh huyền . Tức HM=12DE Mà 12DE=DM⇒HM=DM

Trở lại vào bài :

Mặt khác DM=ME(cmt)(2)

Từ (1) và (2) ⇒HM=ME

⇒ΔHME⇒ΔHME cân tại M

⇒MHEˆ=MEHˆ

Dễ thấy MEHˆ=HEAˆ(cmt)

⇒MHEˆ=HEAˆ

mà hai góc này ở vị trí so le trong

⇒HM⇒HM//AE(đpcm)

2.

a) ta có:  ΔOAB,ΔOACΔOAB,ΔOAC có diện tích bằng nhau và cùng đáy OA nên khoảng cách từ B , C kẻ đến OA 

nên BH=CK

b) gọi AK giao với BC tại M

Xét ΔBHMΔBHMvà   ΔCKMΔCKM  có: 

..........

3.

a. xét tgiac ADC và tgiac ADB có

AD là cạnh chung

góc DAB = góc DAC(gt)

AB=AC(gt)

vậy tg ADC=tg ADB(c.g.c)

b.theo cminh cau a ta có DB=DC(2 cạnh tương ứng)

nên AD là đường trung tuyến ứng với cạnh BC mà G là trọng tâm tâm giác ABC nên A D G thẳng hàng

15 tháng 4 2020

Bài làm

Bài 2:

a) Xét tam giác AOI có:

Theo bất đẳng thức của tam giác có:

OA < IA + IO                           

=> OA < IA + BI - OB 

=> OA + OB < AI + IB (đpcm )

26 tháng 5 2019

#)Bài này mk biết vẽ vs lại làm nek !

   Mk sẽ cho bn link bài làm chụp từ word : file:///D:/Van%20Ban/Downloads/1519470315_1491468758_6.jpg

   Đúng lun ^^

26 tháng 5 2019

๖²⁴ʱŤ.Ƥεɳɠʉїɳş༉ ( Team TST 14 ): Link đó không vào được nhé! Link đó xuất phát từ ổ D máy tính bạn (hình như vậy,nhìn cái chữ file:///D: thấy giống lắm nên nó thuộc quyền sở hữu cá nhân của máy bạn. Do đó bạn đưa link này là vô ích và nó giống như spam vậy đó.

18 tháng 9 2015

16 hình

trong vio nữa chứ gì lớp 6 đâu ra lớp 7..

10 tháng 8 2020

Bạn tự vẽ hình nhá

Bài 2: 

Có C=40 độ => B = 50 độ do tam giác ABC vuông tại A thì BAC=90 độ

Có AH vuông góc BC => AHB=90 độ

=> BAH=40 độ (DO AHB=90 độ; B=50 độ)

DO BAC=90 độ (Cmt)

=> HAC=90-40=50 độ

Vậy B=50 độ; HAB=40 độ; HAC=50 độ.

10 tháng 8 2020

BẠN TỰ VẼ HÌNH NHÉ

Bài 3:

Có BDC là góc ngoài của tam giác CDE

=> góc BDC = góc CED + góc DCE

Ta lại có góc BEC cũng là góc ngoài của tam giác ABE

=> góc BEC = góc BAE + góc ABE

=> góc BEC > góc BAE

Mà góc BEC = góc DEC; góc BAE = góc BAC

=> góc DEC > góc BAC (*)

Mà góc BDC = góc CED + góc DCE

=> góc BDC > góc DCE (**) 

Từ (*) và (**) => góc BDC > góc BAC. 

Vậy góc BDC > góc BAC.