K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2016

vẽ hình ra nha

ta có:\(\widehat{AFE}\) là góc ngoài tam giác AFB tại đỉnh F

\(\Rightarrow\widehat{AFE}=\widehat{FAB}+\widehat{ABF}\)

TA CÓ: GÓC FAB =20độ

góc ABF= 10 độ do BE là phân giác của góc ABC

\(\Rightarrow\widehat{AFE}=20^O+10^O=30^O\)

Ta có: \(\widehat{BAF}+\widehat{FAE}=\widehat{BAC}\)

TA cũng có: \(\widehat{BAF}=20^O\left(GIẢTHUYET\right)\)

\(\widehat{BAC}=50^O\)

=> \(\widehat{FAE}=50^O-20^0=30^O\)

xét tam giác FAE có 2 góc ở đáy cùng bằng 30 độ

=> tam giác FAE cân  tại E

 

17 tháng 4 2016

bạn trả lời đihehe

19 tháng 4 2017

a) Thấy 52=32+42 hay BC2=AB2+AC2

\(\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại A

b)Hình thì chắc bạn tự vẽ được nhaleuleuleuleuleuleu

Xét 2\(\Delta ABH\)\(\Delta DBH\) có:

AB=DB

\(\widehat{BAH}=\widehat{BDH}\)

BH chung

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta DBH\left(ch-cgv\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ABH}=\widehat{DBH}\)

\(\Rightarrow\)BH là tia phân giác \(\widehat{ABC}\)

c)tam giác ABC đã có các cạnh có độ dài khác nhau nên tam giác ABC ko cân được đâu chị

19 tháng 4 2017

a) Ta có :

-BC2=52=25(1)

-AB2+AC2=32+42=25(2)

-Từ (1)và(2)suy ra BC2=AB2+AC2

-do đó tam giác ABC vuông tại A(áp dụng định lý Py-ta-go đảo)

-vậy tam giác ABC là tam giác vuông .

b)Xét \(\Delta\) ABH(vuông tại A) và \(\Delta\) DBH(vuông tại D) có

-BH là cạnh huyền chung

-AB=BD(gt)

-Do đó:\(\Delta\) ABH=\(\Delta\) DBH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

\(\Rightarrow\)Góc ABH =Góc DBH(hai góc tương ứng)

Vậy BH là tia phân giác của góc ABC

a: Xét ΔABD và ΔEBD có 

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD

Suy ra: \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)

hay DE⊥BE

b: Ta có: ΔBAD=ΔBED

nên DA=DE

hay D nằm trên đường trung trực của AE(1)

Ta có: BA=BE

nên B nằm trên đường trung trực của AE(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE

21 tháng 2 2017

de sai

24 tháng 4 2016

C/m 3 điểm thẳng hàng là tìm trọng tâm của tam giác đóa pạn, có trọng tâm ròi =>D,M.F thẳng hàng

24 tháng 4 2016

tks

 

16 tháng 2 2016

A B C H D

Xét \(\Delta AHB\) và \(\Delta DHB\):

-AH=DH (giả thiết)

- Góc AHB = góc DHB = 90 o

-Chung cạnh HB

\(\Rightarrow\Delta AHB=\Delta DHB\)(c.g.c)

\(\Rightarrow\)Góc ABH = góc DBH ( 2 góc tương ứng)

Do đó BH hay BC là phân giác của góc ABD

Xét \(\Delta AHC\) và \(\Delta DHC\):

- AH= DH ( giả thiết)

- Góc AHC = góc DHC = 90 o

-Chung cạnh HC

\(\Rightarrow\Delta AHC=\Delta DHC\)(c.g.c)

\(\Rightarrow\) Góc ACH = góc DCH ( 2 góc tương ứng)

Do đó CH hay CB là tia phân giác của góc ACD.

7 tháng 2 2017

a d e m n b c i h

a, tam giác ade cân a

=> góc d = góc e và ad = ae

tam giác adb = tam giác aec ( cgc)

=> ab=ac

=> tam giác abc cân a

b, tam giác bmd vuông m và tam giác cne vuông n

góc m = góc n =90 độ

góc d = góc e

bd = ce

=> bmd = cne (ch-gn)

=> bm = cn

c, có tam giác bmd = tam giác cne

=> góc mbd = góc nce

mà góc cbi đối đỉnh góc mbd, bci đối đỉnh nce

=> góc cbi = góc bci

=> tam giác ibc cân i

d, lây h là trung điểm bc

tam giác abc cân a có ah là đường trung tuyến úng với bc

=> ah vừa là trung tuyến vừa là đường cao ứng với bc

cmtt với ibc => ih vừa là trung tuyến vừa là đường cao ứng với bc

=> a,i,h thẳng hàng

=> ai vừa trung tuyến vừa là đường cao tam giác abc cân a

=> đpcm

30 tháng 12 2018

Bn ghi rõ ràng các góc, tam giác là chữ in hoa bn nhé ok

a: BC=13cm

b: Xét ΔABC có AB<AC<BC

nên \(\widehat{C}< \widehat{B}< \widehat{A}\)

c: Xét ΔNHA và ΔNIC có 

NH=NI

\(\widehat{HNA}=\widehat{INC}\)

NA=NC

Do đó: ΔNHA=ΔNIC

 

a: Xét ΔADE có

AB/BD=AC/CE

nên DE//BC

b: Xét ΔDBM vuông tại M và ΔECN vuông tại N có 

DB=EC

\(\widehat{DBM}=\widehat{ECN}\)

Do đó: ΔDBM=ΔECN

Suy ra: BM=CN

c: Xét ΔABM và ΔACN có 

AB=AC
\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

BM=CN

DO đó: ΔABM=ΔACN

Suy ra: AM=AN

hay ΔAMN cân tại A

28 tháng 4 2016

dễ mà