K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 7 2023

cần gấp!!!

8 tháng 7 2023

lâu thế!!

17 tháng 7 2023

Vì ΔABC cân tại A (GT)

⇒góc EBC = góc DCB     (1)

Có BD là tia phân giác góc ABC

⇒góc ABD = góc CBD      (2)

Lại có : CE là tia phân giác góc ACB

⇒góc ACE = góc BCE      (3)

Từ (1),(2),(3) ⇒ góc ABD =góc CBD=góc ACE= góc BCE

Xét ΔBEC và ΔCDB có:

     góc EBC= góc DCB(ΔABC cân tại A)

       BC chung

     góc ECB= góc DBC(CMT)

⇒ΔBEC = ΔCDB (g.c.g)

⇒BE = CD(2 cạnh tương ứng) A B C E D

11 tháng 12 2020

Đang dùng điện thoại mà lười viết, bạn tham khảo tạm nha. 

b/ Xét ∆ABC có

^A+^ABC+^ACB=180° (đ.l tổng 3 góc)

=> ^ABC + ^ACB = 120°

=> ^ABC/2 + ^ACB/2 = 60°

=> ^CBD + ^BCE = 60°

=> ^CBI + ^BCI = 60°

=> ^BIC = 180° - 60° = 120°

a, Kẻ IF là pg ^BIC. (F thuộc BC)

=> ^BIF = ^CIF = 60°

Mà ^EIB + ^BIC = 180°

=> ^EIB =60°

=> ^EIB = ^DIC = 60° (đối đỉnh)

=> ^EIB = ^BIF = ^FIC = ^DIC = 60°

Khi đó

∆EIB = ∆FIB (g.c.g) (bạn tự xét => BE = FB

∆FIC = ∆DIC (c.g.c) (tự xét) => FC = DC

Do đó

BE +  CD = BF + CF = BC

 

14 tháng 12 2023

b: Xét ΔBDE và ΔBCE có

BD=BC

\(\widehat{DBE}=\widehat{CBE}\)

BE chung

Do đó: ΔBDE=ΔBCE

c: Ta có: ΔBDC cân tại B

mà BF là đường phân giác

nên F là trung điểm của CD và BF\(\perp\)CD

2 tháng 3 2020

Gọi giao điểm của BE và CD là I.

Xét tam giác ABC cân tại A nên \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Tia phân giác của \(\widehat{B}\)và \(\widehat{C}\)cắt lần lượt tại D và E nên:

\(\widehat{ICB}=\widehat{IBC}\) và ID=IE

Vậy tam giác IBC cân và IB=IC.

Xét tam giác IBD và tam giác IEC có:

\(\widehat{EIC}=\widehat{DIB}\)(đối đỉnh)

IB=IC(cmt)

ID=IE(cmt)

Suy ra \(\Delta IDB=\Delta EIC\)(c.g.c)

=>BD=CE(2 cạnh tương ứng)

2 tháng 3 2020

1 1 2 2 A B C D E

+) Xét \(\Delta\)ABC cân tại A

\(\Rightarrow\) AB = AC  ( tính chất tam giác cân )

và \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

\(\Rightarrow\frac{\widehat{ABC}}{2}=\frac{\widehat{ACB}}{2}\)

\(\Rightarrow\widehat{B_1}=\widehat{C_2}\)

+) Xét \(\Delta\) ABD và \(\Delta\) ACE có

\(\widehat{B_1}=\widehat{C_2}\)   ( cmt)

AB = AC  ( cmt)

\(\widehat{A}\) : góc chung

=> \(\Delta\)ABD = \(\Delta\) ACE  (g-c-g)

=> BD = CE  ( 2 cạnh tương ứng )

@@ Học tốt

Takigawa Miu_

7 tháng 1 2022

Xét t/g ABC có ABC^=ACB^

=> t/g ABC cân tại A.

=> AB = AC (t/c).

Có ABC^=ACB^

 

=> ABC^2=ACB^2

 

=> ABD^=ACE^ (do BD, CE là pg góc B và C)

Xét t/g ABD và t/g ACE có

A^ :chung

AB = AC (cmt)

ABD^=ACE^

=> t/g ABD = t/g ACE (g.c.g)

=> BD = CE (2 cạnh t/ứ).

19 tháng 1 2022

bằng nhau

 

19 tháng 1 2022

bằng nhau pạn ạ

26 tháng 4 2019

Câu 1:

A B C H D

a) So sánh ∠B và ∠C ?

Vì AB < AC (gt) ⇒ ∠C  < ∠B

b) So sánh BH và CH ?

Trên ta BC lấy điểm D sao cho  BH = HD 

Xét hai tam giác vuông ABH và ADH có:

BH = DH (gt) 

AH : cạnh chung

Do đó:  ΔABH =  ΔADH (hai cạnh góc vuông)

⇒ BH = HD (hai cạnh tương ứng)

Mà CH = CD + DH ( do D nằm giữa H và C)

⇒ CH > BH .

Câu 2 để tớ đi học về rồi làm cho ~

26 tháng 4 2019

ok <3

Camon nha

Bài 1: Cho tam giác vuông ABC, góc A = 90o, phân giác BD. Kẻ BD vuông góc BC tại E. Trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho AF = CE. Chứng minh rằng:a) BD là đường trung trực của AE.b) AD<DCc) Ba điểm E, D, F thẳng hàngBài 2: Cho tam giác vuông ABC, góc A = 90o , AB = 6cm, AC = 8cm.a) Tính BCb) Trung trực của BC cắt AC tại D và cắt AB tại F. Chứng minh góc DBC = góc DCBc) Trên tia đối của tia DB lấy điểm E sao cho...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác vuông ABC, góc A = 90o, phân giác BD. Kẻ BD vuông góc BC tại E. Trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho AF = CE. Chứng minh rằng:

a) BD là đường trung trực của AE.

b) AD<DC

c) Ba điểm E, D, F thẳng hàng

Bài 2: Cho tam giác vuông ABC, góc A = 90o , AB = 6cm, AC = 8cm.

a) Tính BC

b) Trung trực của BC cắt AC tại D và cắt AB tại F. Chứng minh góc DBC = góc DCB

c) Trên tia đối của tia DB lấy điểm E sao cho DE=DC. Chứng minh tam giác BCE vuông

d)Chứng minh:DF là phân giác của góc ADE và BE vuông góc CF

Bải 3: Cho tam giác đều ABC. Tia phân giác góc B cắt cạnh AC ở M. Từ A kẻ đường thẳng vuông góc với AB cắt các tia BM, BC lần lượt ở M và E. Chứng minh:

a) Tam giác ANC là tam giác cân

b) NC vuông góc BC

c) Tam giác AEC là tam giác cân

d) So sánh BC và NE

Bài 4: Cho tam giác nhọn ABC, kẻ BM vuông góc AC, CN vuông góc AB. Trên tia đối của tia BM lấy điểm D sao cho BD=AC, trên tia đối của tia CN lấy điểm E sao cho CE=AB. Chứng minh:

a) Góc ACE= góc ABD

b) Tam giác ABD = tam giác ECA

c) Tam giác AED là tam giác vuông cân

0