K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2018
https://i.imgur.com/sxnUYSE.jpg
8 tháng 4 2018

cái phần sau dòng đlí Ta-lét là chữ gì thế bạn ??

28 tháng 5 2017

Ôn tập cuối năm phần hình học

28 tháng 5 2017

Ôn tập cuối năm phần hình học

8 tháng 3 2018

a, tam giác AEC đồng dạng với tam giác ADB vì:

góc CEA=góc BDA =90 độ (gt);góc A chung

=>\(\dfrac{AE}{AD}=\dfrac{AC}{AB}\)

=>AE.AB=AC.AD

b, tam giác DHC đồng dạng với tam giác EHB vì:

góc HDC=góc HEB=90 độ(gt);góc CHD =góc BHE (đối đỉnh)

c, vì CE vuông góc AB

BD vuông góc với AC

và cắt nhau tại H

=>AF vuông góc với BC

tam giác AFC đồng dạng với tam giác BDC vì:

góc AFC=góc BDC =90 độ;góc C chung

9 tháng 3 2018

Còn câu d , bạn giải giúp mk

a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có

góc BAD chung

Do đó: ΔABD\(\sim\)ΔACE

Suy ra: AB/AC=AD/AE
hay \(AB\cdot AE=AD\cdot AC\)

b: Xét ΔADE và ΔABC có 

AD/AB=AE/AC

góc DAE chung

Do đó: ΔADE\(\sim\)ΔABC

c: Xét tứ giác BEDC có \(\widehat{BEC}=\widehat{BDC}=90^0\)

nên BEDC là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{EDH}=\widehat{HCB}\)

a) Xét ΔABD vuông tại A và ΔHBE vuông tại H có

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBE}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\))

Do đó: ΔABD\(\sim\)ΔHBE(g-g)

b) Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

\(\widehat{ABH}\) chung

Do đó: ΔHBA\(\sim\)ΔABC(g-g)

c) Ta có: ΔHBA\(\sim\)ΔABC(cmt)

\(\Rightarrow\frac{BH}{BA}=\frac{BA}{BC}\)(1)

Xét ΔABH có BE là đường phân giác ứng với cạnh AH(gt)

nên \(\frac{EH}{AE}=\frac{BH}{BA}\)(tính chất đường phân giác của tam giác)(2)

Xét ΔABC có BD là đường phân giác ứng với cạnh AC(gt)

nên \(\frac{AD}{DC}=\frac{BA}{BC}\)(tính chất đường phân giác của tam giác)(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra \(\frac{EH}{AE}=\frac{AD}{DC}\)

hay \(EH\cdot DC=AD\cdot AE\)(đpcm)

23 tháng 3 2017

Để c/m câu c: Ta c/m Tam giác HED đ.dạng với HBK từ đó suy ra D1=C1

Tam giác HDK đ.dạng với HAB từ đó suy ra D2=A1

Mà A1=C1 vì cùng phụ với B, nên D1=D2, do đó DB là phân giác. \(\Delta HED^{ }_{ }\Delta\) \(\Delta\)\(\Delta\)undefined

23 tháng 3 2017

Câu b, c/m t.g BHK đ.dạng với BCD suy ra BH.BD = BC.BK

t.g CHK đ.dạng với CBE suy ra CH.CE = BC.CK

Cộng vế với vế, suy ra đpcm.