K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2017

a. Ta có :Vì G đối xứng E qua D nên D là trung điểm EG

Xét tứ giác AGCE có : AC , EG là hai đường chéo

Mà AC cắt EG tại trung điểm mỗi đường

Do đó AGCE là hình bình hành .

Lại có : AE \(\perp\) BC => Góc AEC = 90 độ

Vậy AGCE là hình chữ nhật

b. Ta có : Vì H đối xứng với E qua F nên F là trung điểm HE

Xét tứ giác HAEB có : 2 đường chéo AB , HE

Mà AB cắt HE tại trung điểm mỗi đường

Do đó HAEB là hình bình hành

Lại có : góc AEB = 90 độ

=> HAEB là hình chữ nhật

=> Góc HAE = 90 độ

Mà ta có : AGCE là hình chữ nhật

=> Góc GAE = 90 độ

=> Góc HAE + Góc GAE = 90 độ

Hay góc HAE và góc GAE kề bù

=> H , A , G thẳng hàng

23 tháng 10 2017

Giúp mình nhớ anh em

3 tháng 11 2017

tự kẻ hình nhé ,ko thì có j ib mk kẻ hộ cx dk ak

b )xét tứ giác hbea có 2 đường chéo he và ba giao tại f 

mà f là trung điểm của he ,f là trung điểm của ba 

=>  hbea là hbh => hb //ae ;hb = ae                              (1)

 xét tứ giác aecg có ge và ca là 2 đường chéo giao tại d 

mà d là tủng điểm của ge ;d là trung diểm của ca 

=> aecg là hbh => cg = ae ;cg // ae                       (2) 

từ (1) và (2) => hb//cg ;hb=cg => hbcg lag hbh 

có ae //cg mà ae vuông góc với bc =. bc vuông góc với cg => bcg = 90 độ mà hbcg lag hbh => hbcg là hcn 

28 tháng 10 2017

Hình pn tự vẽ.

a) Ta có G đối xứng với E qua D \(\Rightarrow ED=GD\)

Mà D là trung điểm của cạnh AC\(\Rightarrow AD=CD\)

\(\Rightarrow\) AECG là hình bình hành(2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

\(\widehat{E}=90^0\)

\(\Rightarrow AECG\) là hcn (1)

b) Tương tự (1) cm được AEBH là hcn (2)

\(\Rightarrow HA//BE\)

Từ \(\left(1\right)\Rightarrow AG//CE\)

Theo tiên đề ơ clit \(\Rightarrow H,A,G\) thẳng hàng

c) Từ \(\left(1\right)\Rightarrow\widehat{C}=\widehat{G}=90^0\)(3)

Từ \(\left(2\right)\Rightarrow\widehat{H}=\widehat{B}=90^0\)(4)

Từ \(\left(3\right),\left(4\right)\) =>BCGH là hcn (tứ giác có 4 góc vuông là hình chữ nhật)

14 tháng 12 2021

a) Tứ giác AHCE có 

     AD = DC

     HD = DE

=> AHCE là hình bình hành

     H =90°

=> AHCE là hình chữ nhật

b) Vì ∆ABC cân tại A

    =>AB = AC

Mà AC = HE (AHCE là hình chữ nhật)

=> AB = HE

Mình mới làm tới câu b thôi

 

 

26 tháng 12 2021

a: Xét tứ giác AFCH có

E là trung điểm của AC

E là trung điểm của FH

Do đó: AFCH là hình bình hành

mà \(\widehat{AHC}=90^0\)

nên AFCH là hình chữ nhật

20 tháng 12 2021

a: Xét tứ giác AFCH có

E là trung điểm của AC

E là trung điểm của HF

Do đó: AFCH là hình bình hành

mà \(\widehat{AHC}=90^0\)

nên AFCH là hình chữ nhật

10 tháng 12 2020

a) Xét tứ giác EDCB có ED//BC(gt)

nên EDCB là hình thang có hai đáy là ED và BC(Định nghĩa hình thang)

Hình thang EDCB có \(\widehat{B}=\widehat{DCB}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

nên EDCB là hình thang cân(Dấu hiệu nhận biết hình thang cân)

b) Xét tứ giác AKCH có 

D là trung điểm của đường chéo AC(gt)

D là trung điểm của đường chéo HK(H và K đối xứng nhau qua D)

Do đó: AKCH là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Hình bình hành AKCH có \(\widehat{AHC}=90^0\)(AH⊥BC)

nên AKCH là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

c) Xét ΔABC cân tại A có AH là đường cao ứng với cạnh đáy BC(gt)

nên AH là đường trung tuyến ứng với cạnh BC(Định lí tam giác cân)

⇒H là trung điểm của BC

hay HB=HC

mà HC=AK(Hai cạnh đối trong hình chữ nhật AHCK)

nên BH=AK

Xét ΔABC có 

H là trung điểm của BC(cmt)

D là trung điểm của AC(gt)

Do đó: HD là đường trung bình của ΔABC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

⇒HD//AB và \(HD=\dfrac{AB}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)(1)

Xét ΔABC có 

D là trung điểm của AC(gt)

DE//BC(gt)

Do đó: E là trung điểm của AB(Định lí 1 về đường trung bình của tam giác)

\(AE=\dfrac{AB}{2}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra HD//AE và HD=AE

Xét tứ giác AEHD có 

HD//AE(cmt)

HD=AE(cmt)

Do đó: AEHD là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

⇒Hai đường chéo AH và ED cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường(Định lí hình bình hành)

mà AH cắt ED tại F

nên F là trung điểm chung của AH và ED

Xét tứ giác AKHB có 

AK//HB(AK//HC, B∈HC)

AK=HB(cmt)

Do đó: AKHB là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

⇒Hai đường chéo AH và BK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường(Định lí hình bình hành)

mà F là trung điểm của AH(cmt)

nên F là trung điểm của BK(đpcm)

28 tháng 12 2023