K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2015

gọi AB,BC,AC là a ,b,c

ta có a/3=b/5=c/7=a+b+c/3+5+7=16,5/15=1,1

a/3=1,1 a=3,3

b/5=1,1  b=5,5

c/7=1,1  c=77   **** mk làm cho đấy

13 tháng 11 2017

CÔNG THỨC TÍNH CHU VI TAM GIÁC, CÁCH TÍNH CHU VI TAM GIÁC ĐÚNG NHẤT

Công thức tính chu vi tam giác, cách tính chu vi tam giác cũng được phân chia theo cách tính diện tích tam giác cân, vuông, đều. Bởi mỗi dạng tam giác đều có một cách tính chu vi khác nhau.

- Công Thức Tính Chu Vi Tam Giác Thường

Công thức tính chu vi tam giác thường áp dụng cho tất cả các dạng tam giác thường phổ biến với các cạnh thay đổi.

P = A+B+C

Trong đó:

+ a và b và c : Ba cạnh của tam giác thường

- Ví Dụ: Cho một tam giác thường ABC có chiều dài các cạnh lần lượt là 4,5,6 cm. Hỏi diện tích tam giác thường bằng bao nhiêu?

 cach tinh chu vi tam giac

Dựa theo công thức, chúng ta có thể tính chu vi tam giác như sau:

Ta có: a=AB=4 cm, b=AC=5 cm, c=BC=6cm

Suy ra: P = a+b+c = 4 + 5 + 6 = 15 cm

Như vậy chu vi tam giác ABC bằng 15 cm.

- Công Thức Tính Chu Vi Tam Giác Vuông

Công thức tính chu vi tam giác vuông áp dụng cho các dạng tam giác có đường nối vuông góc giữa đỉnh và đáy của một tam giác.

P = A+B+H

Trong đó:

+ a và b : Hai cạnh của tam giác vuông

+ h : chiều cao nối từ đỉnh xuống đáy của một tam giác.

- Ví Dụ: Có một tam giác vuông với chiều dài hai cạnh AC và BC lần lượt là 5 và 6cm. Chiều dài cạnh AB là 7cm. Hỏi chu vi tam giác vuông ABC bằng bao nhiêu.

huong dan tnh chu vi tam giac

Dựa theo công thức tính chu vi tam giác vuông, ta tính chu vi tam giac vuông như sau:

Ta có: a = AC = 6cm, b = BC = 5cm và h = AB = 4cm

Suy ra P = a+b+h = 6 + 5 + 4 = 15 cm

- Công Thức Tính Chu Vi Tam Giác Cân

Do tam giác cân có ba cạnh bằng nhau và không thay đổi nên cách tính chu vi tam giác cân cũng khá dễ dàng.

P = A X 3

Trong đó:

a là một cạnh bất kỳ trong tam giác cân

- Ví Dụ: Cho một tam giác cân với chiều dài ba cạnh bằng nhau đều bằng 5cm. Hỏi chu vi của tam giác cân này bằng bao nhiêu?

 tinh chu vi tam giac

Theo công thức tính chu vi tam giác cân, chúng ta có cách giải như sau:

a = b = c = 5cm

Suy ra: P = ax3 = 5 x 3 = 15 cm

Cách tính chu vi tam giác cân khá dễ phải không?

Đa số công thức tính chu vi tam giác đều được đưa vào phần câu hỏi thêm của nhiều bài toán yêu cầu tính diện tích tam giác bằng công thức tính tam giác có sẵn áp dụng cho cả ba dạng tam giác phổ biến là tam giác thường, vuông. Do đó nếu bạn đã nắm và triển khai đúng các tính diện tích tam giác, bạn có thể áp dụng thêm công thức tính chu vi tam giác để kiếm thêm điểm số hoặc dễ dàng giải quyết vấn đề theo ý muốn.

Nếu bạn phải nhập liệu và tính toán trên Word, việc nắm được cách cách chèn công thức toán học trong Word cũng rất quan trọng bởi cách chèn công thức toán học trong Word khá khác biệt so với việc vẽ và viết trên giấy, người dùng sẽ cần biết cách kết hợp giữa Shape và các chữ để tạo nên một hình ảnh mô tả bài toán đúng cách nhất.

http://thuthuat.taimienphi.vn/cong-thuc-tinh-chu-vi-tam-giac-22867n.aspx 
Chúc các bạn thành công!

18 tháng 11 2023

a: Nửa chu vi tam giác ABC là:

\(\dfrac{2+3+4}{2}=4,5\left(cm\right)\)

Diện tích tam giác ABC là:

\(S_{ABC}=\sqrt{4,5\left(4,5-2\right)\left(4,5-3\right)\left(4,5-4\right)}\)

\(=\sqrt{4,5\cdot2,5\cdot1,5\cdot0,5}=\dfrac{3\sqrt{15}}{4}\)(cm2)

=>\(\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot BC=\dfrac{3\sqrt{15}}{4}\)

=>\(2\cdot AH=\dfrac{3\sqrt{15}}{4}\)

=>\(AH=\dfrac{3\sqrt{15}}{8}\left(cm\right)\)

ΔAHB vuông tại H

=>\(HA^2+HB^2=AB^2\)

=>\(HB^2+\dfrac{135}{64}=4\)

=>\(HB^2=\dfrac{121}{64}\)

=>HB=11/8(cm)

HB+HC=BC

=>HC+11/8=4

=>HC=4-11/8=21/8(cm)

b: Gọi BK,CE lần lượt là các đường cao ứng với các cạnh AC,AB

 

Vì BK\(\perp\)AC và CE\(\perp\)AB

nên \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot BK\cdot AC=\dfrac{1}{2}\cdot CE\cdot AB\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}BK\cdot\dfrac{3}{2}=\dfrac{3\sqrt{15}}{4}\\CE\cdot1=\dfrac{3\sqrt{15}}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BK=\dfrac{\sqrt{15}}{2}\left(cm\right)\\CE=\dfrac{3\sqrt{15}}{4}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

c: Xét ΔABC có \(cosBAC=\dfrac{AB^2+AC^2-BC^2}{2\cdot AB\cdot AC}=\dfrac{4+9-16}{2\cdot2\cdot3}=\dfrac{-1}{4}\)

=>\(\widehat{BAC}\simeq104^029'\)

Xét ΔABH vuông tại H có \(sinB=\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{3\sqrt{15}}{16}\)

=>\(\widehat{B}\simeq46^034'\)

Xét ΔABC có \(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^0\)

=>\(\widehat{ACB}+104^029'+46^034'=180^0\)

=>\(\widehat{ACB}=28^057'\)

25 tháng 10 2017

mình chỉ biết bài 3 thôi. hai bài kia cx làm được nhưng ngại trình bày 

A B C 4 9

Ta có : BC = BH +HC = 4 + 9 = 13 (cm)

Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:

- AC2 = BC * HC 

AC2 = 13 * 9 = 117 

AC = \(3\sqrt{13}\)(cm)

- AB2 =BH * BC 

AB2 = 13 * 4 = 52 

AB = \(2\sqrt{13}\)(CM)

25 tháng 10 2017

trong sbt có giải ý. dựa vào mà lm

2 tháng 11 2021

giup với ạ

 

a: BC=15cm

b: BH=5,4(cm)

AH=7,2(cm)

13 tháng 1 2018

a, Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong các tam giác vuông

∆AHC và ∆AHB ta có:

AE.AC =  A H 2 = AD.AB => ∆AHC  ~ ∆AHB(c.g.c)

b. Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông ∆ABC tính được AH = 3cm => DE = 3cm

Trong ∆AHB vuông ta có:

tan A B C ^ = A H H B =>  A B C   ^ ≈ 56 0 , S A D E = 27 13 c m 2

 

 

 

23 tháng 10 2021

a, Áp dụng HTL: \(BC=\dfrac{AB^2}{BH}=18\left(cm\right)\)

Áp dụng PTG: \(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=9\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Áp dụng HTL: \(AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=\dfrac{9\cdot9\sqrt{3}}{18}=\dfrac{9\sqrt{3}}{2}\left(cm\right)\)

b, Áp dụng HTL: \(\left\{{}\begin{matrix}AB\cdot AE=AH^2\\AC\cdot AF=AH^2\end{matrix}\right.\Rightarrow AB\cdot AE=AC\cdot AF\)

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{AF}{AE}\)

Mà góc A chung nên \(\Delta AEF\sim\Delta ACB\left(c.g.c\right)\)

Do đó \(\widehat{AEF}=\widehat{ACB}\)

20 tháng 8 2016

+) có AB2+AC2=92+122=225
        và BC2=152=225
=> AB2+AC2=BC2
=> tam giac ABC vuong tai A
+) góc A=90o
sin B= AC/BC=12/15 => B=53o
=> goc C=180-90-53=37o

 

6 tháng 2 2019

a, Ta đã chứng minh được: AE =  b + c - a 2

=> AE =  a + b + c - 2 a 2 = p – a

∆AIE có IE = EA.tan B A C ^ 2

= (p – a).tan B A C ^ 2

b, Chú ý: BI ⊥ FD và CIE. Ta có:

B I C ^ = 180 0 - I B C ^ + I C D ^ =  180 0 - 1 2 A B C ^ + A C B ^

180 0 - 1 2 180 0 - B A C ^ =  90 0 + B A C ^ 2

Mà:  E D F ^ = 180 0 - B I C ^ = 90 0 - α 2

c, BH,AI,CK  cùng vuông góc với EF nên chúng song song =>  H B A ^ = I A B ^  (2 góc so le trong)

và  K C A ^ = I A C ^ mà  I A B ^ = I A C ^ nên  H B A ^ = K C A ^

Vậy: ∆BHF:∆CKE

d, Do BH//DP//CK nên  B D D C = H P P K mà DB = DF và CD = CE

=>  H P P K = B F C E = B H C K => ∆BPH:∆CPK =>  B P H ^ = C P E ^

Lại có:  B F P ^ = C E F ^ => ∆BPF:∆CEP (g.g)

mà  B P D ^ = C P D ^ => PD là phân giác của  B P C ^