K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi M là trung điểm của cạnh BC. Thừ M vẽ MH vuông góc AB và MK vuông góc AC. Thừ B vẽ BP vuông góc AC cắt MH tại I. CMR: a) tam giác ABM = tam giác ACM b) BH = CK c) tam giác IBM cân Bài 2 : Cho tâm giác ABC vuông tại A. Từ một điểm K bất kì thuộc cạnh BC vẽ KH vuông góc AC. Trên tia đối của tia HK lấy đuểm I sao cho HI=HK. Chứng minh : a) AB // HK b) tam giác AKI cân c) góc BAK =góc AIK d) tam giác AIC =...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi M là trung điểm của cạnh BC. Thừ M vẽ MH vuông góc AB và MK vuông góc AC. Thừ B vẽ BP vuông góc AC cắt MH tại I. CMR:

a) tam giác ABM = tam giác ACM b) BH = CK c) tam giác IBM cân

Bài 2 : Cho tâm giác ABC vuông tại A. Từ một điểm K bất kì thuộc cạnh BC vẽ KH vuông góc AC. Trên tia đối của tia HK lấy đuểm I sao cho HI=HK. Chứng minh :

a) AB // HK b) tam giác AKI cân c) góc BAK =góc AIK d) tam giác AIC = tam giác AKC

Bài 3: Cho tam giác ABC có AB < AC. Phân giác AD. Trên tia AC lấy điểm E sao cho AE=AB. Gọi K là giao đểm của các đường thẳng AB và ED. Chứng minh rằng :

a) BD = DE b) tam giác DBK = tam giác DEC c) tam giác AKC là tam giác gì ? d) DE vuông góc KC

Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BA lấy điểm D, trên tia đối của CA lấy điểm E sao cho

AB = CE. Vẽ DH và EK cùng vuông góc với đường thẳng BC. Chứng minh :

a) HB = CK b) góc AHB = góc AKC

c) HK // DE d) tam giác AHE = tam giác AKD

e) Gọi I là giao điểm của DK và EH. Chứng minh AI vuông góc DE

Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm, AC = 8cm. Qua C kẻ tia Cx vuông góc với AC (Tia Cx nằm ở nửa mặt phẳng có bờ là AC không chứa điểm B). Trên tia Cx lấy điểm M sao cho CM = AB. Gọi I là giao điểm của BM và AC .

a) Tính BC b) Chứng minh tam giác ABI = tam giác CMI

c) So sánh góc CBM và góc CMB d) Chứng minh AM // BC

Bài 6: cho tam giác ABC có góc A = 90 độ , AB = 8 cm, AC = 6cm. Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE = 2cm , trên

tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = AB. Chứng minh rằng :

a) Tính BC b) Tam giác BEC = tam giác DEC c) DE đi qua trung điểm cạnh BC

Bài 7: Cho tam giác ABC vuông tại A có góc B = 60 độ. Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BA = BD. Tia phân giác của góc B cắt AC tại I. Chứng minh rằng :

a) tam giác BAD đều b) tam giác IBC cân

c) D là trung điểm của BC d) Cho AB = 6cm. Tính BC, BA

* Vẽ hình luôn hộ mình ^-^

Bạn nào giúp mình nhé ! ^-^Mai mình phải nộp rùi !

1
13 tháng 4 2019

khiếp mình nhìn hoa cả mắtoho

14 tháng 4 2019

hì hì

Bài 1 Cho tam giác ABC vuông tại A . Trên tia đối của AC lấy điểm D sao cho AD=AC a/ CM ; tam giác ABC=tam giác ABD b/ Trên tia đối của tia A lấy điểm M . CM: tam giác MBD=tam giac MBC Baì 2 : Cho góc nhọn xOy và tia phân giác Oz của góc đó. Trên tia Ox lấy điểm A , trên Oy lấy điểm B sao cho OA=OB . Trên tia Oz lấy điểm I Cm a/tam giác AOI = tam giác BOI b/ AB vuông góc với OI Bài 3 Cho tam giác ABC , M là trung điểm BC. Trên tia đối...
Đọc tiếp

Bài 1 Cho tam giác ABC vuông tại A . Trên tia đối của AC lấy điểm D sao cho AD=AC

a/ CM ; tam giác ABC=tam giác ABD

b/ Trên tia đối của tia A lấy điểm M . CM: tam giác MBD=tam giac MBC

Baì 2 : Cho góc nhọn xOy và tia phân giác Oz của góc đó. Trên tia Ox lấy điểm A , trên Oy lấy điểm B sao cho OA=OB . Trên tia Oz lấy điểm I

Cm

a/tam giác AOI = tam giác BOI

b/ AB vuông góc với OI

Bài 3 Cho tam giác ABC , M là trung điểm BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME=MA

a/ CMR ; AC//BE

b/ Gọi I là một điểm trên AC,K là một điểm trên EB sao cho AI = EK. CMR; I,M,K thẳng hàng

Bài 4 Cho tam giác ABC.Trên nửa mặt phẳng bờ BC có chứa điểm A vẽ tia Bx vuông góc với BC , trên tia Bx lấy điểm D sao cho BD=BC. Trên nửa mặt phặng bờ AB có chứa điểm C vẽ tia By vuông góc với AB,trên By lấy điểm E sao cho BE=BA. So sánh AD va CE

GIÚP MK VS MK DANG CAN GẤP TROG TOI NAY VẼ HÌNH NUA NHA MN THANKS YOU NHIEU LAM

3
25 tháng 1 2017

Câu 1:

B A C D

a) Xét \(\Delta\)ABC và \(\Delta\)ABD có:

AB chung

\(\widehat{CAB}\) = \(\widehat{DAB}\) ( = 90o)

AC = AD (gt)

=> \(\Delta\)ABC = \(\Delta\)ABD (c.g.c)

b) Sửa lại đề xíu: Trên tia đối của tia AB lấy điểm M . CM: tam giác MBD=tam giac MBC.

BL:

\(\Delta\)ABC = \(\Delta\)ABD (câu a)

=> BC = BD (2 cạnh t/ư)

\(\widehat{ABC}\) = \(\widehat{ABD}\) (2 góc t/ư)

hay \(\widehat{MBC}\) = \(\widehat{MBD}\)

Xét \(\Delta\)CBM và \(\Delta\)DBM có:

CB = DB (c/m trên)

\(\widehat{MBC}\) = \(\widehat{MBD}\) (c/m trên)

BM chung

=> \(\Delta\)CBM = \(\Delta\)DBM (c.g.c)

25 tháng 1 2017

Bài 2:

A O I B H 1 2 1 2

Giải:

a) Xét \(\Delta AOI,\Delta BOI\) có:
OI: cạnh chung

\(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\left(=\frac{1}{2}\widehat{O}\right)\)

OA = OB ( gt )

\(\Rightarrow\Delta AOI=\Delta BOI\left(c-g-c\right)\) ( đpcm )

b) Gọi H là giao điểm giữa AB và OI

Xét \(\Delta OAH,\Delta OBH\) có:

OA = OB ( gt )

\(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\left(=\frac{1}{2}\widehat{O}\right)\)

OH: cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta OAH=\Delta OBH\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{H_2}=\widehat{H_1}\) ( góc t/ứng )

\(\widehat{H_1}+\widehat{H_2}=180^o\) ( kề bù )

\(\Rightarrow\widehat{H_1}=\widehat{H_2}=90^o\)

\(\Rightarrow AH\perp OI\) hay \(AB\perp OI\) ( đpcm )

Vậy...

Y
27 tháng 2 2019

4. A B C M E H K

+\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ABH}+\widehat{BAH}=90^o\\\widehat{BAH}+\widehat{CAK}=90^o\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\widehat{ABH}=\widehat{CAK}\)

+ Tương tự : \(\widehat{BAH}=\widehat{ACK}\)

+ ΔABH = ΔCAK ( g.c.g )

=> AH = CK

+ ΔAMC có \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{AMC}=90^o\\\widehat{ACM}=45^o\end{matrix}\right.\)

=> ΔAMC vuông cân tại M

=> AM = MC

+ \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{MAC}=45^o\\\widehat{ACK}+\widehat{CAK}=90^o\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{MAK}+\widehat{CAK}=45^o\\\widehat{CAK}+\widehat{ACM}+\widehat{MCK}=90^o\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{MAK}+\widehat{CAK}=45^o\\\widehat{CAK}+\widehat{MCK}=45^o\left(do\widehat{ACM}=45^o\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\widehat{MAK}=\widehat{MCK}\)

+ ΔAMH = ΔCMK ( c.g.c )

=> MH = MK

Y
28 tháng 2 2019

3. A B C D E

+\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{EBD}+\widehat{ABD}=90^o\\\widehat{ABD}+\widehat{ABC}=90^o\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\widehat{EBD}=\widehat{ABC}\)

+ Xét ΔABC và ΔEBD ta có :

\(\widehat{BAC}=\widehat{BED}=90^o\)

BC = BD ( theo giả thiết )

\(\widehat{ABC}=\widehat{ABD}\) ( chứng minh trên )

=> ΔABC = ΔEBD ( cạnh huyền - góc nhọn )

=> AB = BE ( 2 cạnh tương ứng )

=> Δ ABE vuông cân tại B

C1: Cho tam giác ABC có góc A=90°. Vẽ AD vuông góc AB( D,C nằm khác phía đối vs AB ) và AD=AB. Vẽ AE vuông góc AC( E,B nằm khác phía đối vs AC ) và AE=AC. Biết DE=BC. Tính góc DAE C2: Cho tam giác ABC có AB<AC. Kẻ tia phân giác AD của góc BAC (D thuộc BC). Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE=AB, trên tia AB lấy điểm F sao cho AF=AC. CM rằng: a. Tam giác BDF = Tam giác EDC b. BF=EC c. F,D,E thẳng hàng d. AD vuông góc FC C3: Cho góc nhọn xOy. Trên tia...
Đọc tiếp

C1: Cho tam giác ABC có góc A=90°. Vẽ AD vuông góc AB( D,C nằm khác phía đối vs AB ) và AD=AB. Vẽ AE vuông góc AC( E,B nằm khác phía đối vs AC ) và AE=AC. Biết DE=BC. Tính góc DAE

C2: Cho tam giác ABC có AB<AC. Kẻ tia phân giác AD của góc BAC (D thuộc BC). Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE=AB, trên tia AB lấy điểm F sao cho AF=AC. CM rằng:

a. Tam giác BDF = Tam giác EDC

b. BF=EC

c. F,D,E thẳng hàng

d. AD vuông góc FC

C3: Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox, lấy 2 điểm A và C. Trên tia Oy lấy 2 điểm B và D sao cho OA=OB; OC=OD. ( A nằm giữa O và D )

a. CM tam giác OAD= tam giác OBC

b. So sánh 2 góc CAD và góc CBD

C4: Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD=AC

a. CM tam giác ABC= tam giác ABD

b. Trên tia đối của tia AB, lấy điểm M. CM tam giác MBD= tam giác MBC

C5: Cho góc nhọn xOy và tia phân giác Oz của góc đó. Trên Ox, lấy điểm A, trên Oy lấy điểm B sao cho OA=OB. Trên tia Oz, lấy điểm I bất kì. CM:

a. Tam giác AOI= tam giác BOI

b. AB=OI

---Hết---

3
6 tháng 2 2020

Câu 3:

a) Xét 2 \(\Delta\) \(OAD\)\(OBC\) có:

\(OA=OB\left(gt\right)\)

\(\widehat{O}\) chung

\(OD=OC\left(gt\right)\)

=> \(\Delta OAD=\Delta OBC\left(c-g-c\right).\)

b) Theo câu a) ta có \(\Delta OAD=\Delta OBC.\)

=> \(\widehat{OAD}=\widehat{OBC}\) (2 góc tương ứng).

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{OAD}+\widehat{CAD}=180^0\\\widehat{OBC}+\widehat{CBD}=180^0\end{matrix}\right.\) (các góc kề bù).

\(\widehat{OAD}=\widehat{OBC}\left(cmt\right)\)

=> \(\widehat{CAD}=\widehat{CBD}\left(đpcm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

6 tháng 2 2020

Câu 1:

Đề sửa lại là cho \(\Delta ABC\) thôi nhé.

=> \(2.\widehat{DAE}=180^0\)

=> \(\widehat{DAE}=180^0:2\)

=> \(\widehat{DAE}=90^0.\)

Vậy \(\widehat{DAE}=90^0.\)

Chúc bạn học tốt!

5 tháng 1 2019

a) Xét ▲ABD và ▲HBD, có:

\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\)(gt)

\(\widehat{A}=\widehat{H}=90^0\left(gt\right)\)

BD chung

⇒ ▲ABD = ▲HBD( cạnh huyền-góc nhọn)

b) vì ▲ABD =▲HBD(CMa)

⇒ AD=DH(Hai cạnh tương ứng)

Mà DH=HK(gt)

⇒ AD=HK

Vì ▲ABD =▲HBD ⇒ AB=BH (hai cạnh tương ứng)

Xét ▲ABD và ▲HBK,có:

\(\widehat{A}=\widehat{H}=90^0\left(gt\right)\)

AD=HK(CMT)

AB=BH(CMT)

⇒ ▲ABD =▲HBK

\(\widehat{B_2}=\widehat{B_3}\)( hai góc tương ứng)

⇒ BH là tia phân giác của \(\widehat{DBK}\)

5 tháng 1 2019

A C B 30 D K 1 2 3